Hình thức xử phạt bổ sung trong kế toán, kiểm toán độc lập quá nặng



Trả lời Công văn số 10181/BTC-CĐKT của Bộ Tài chính về việc đề nghị góp ý Dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập, VCCI cho rằng, vẫn tồn tại những khái niệm chưa rõ ràng và hình thức xử phạt bổ sung quá nặng.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại đồng nai
Cùng tính chất, nhưng khung xử phạt khác nhau

Liên quan đến nội dung xử phạt hành vi vi phạm trong việc tổ chức bồi dưỡng và cấp chứng chỉ bổi dưỡng kế toán trưởng, VCCI nhận định, điểm hạn chế của dự thảo đó là hành vi vi phạm có cùng tính chất nhưng khung xử phạt lại khác nhau.

Cụ thể, tại điểm a khoản 1 Điều 17 dự thảo quy định, phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1 triệu đồng đến 2 triệu đồng đối với hành vi “tổ chức khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng khi chưa đăng ký với Bộ Tài chính hoặc đã đăng ký nhưng chưa được Bộ Tài chính chấp thuận. Ngoài ra, tại khoản 4 Điều 19 dự thảo quy định phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng đối với hành vi “thực hiện cập nhật kiến thức cho kế toán viên hành nghề và người đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán khi chưa được Bộ Tài chính chấp thuận”. Theo VCCI, hai hành vi trên có tính chất tương tự nhau. Bởi, cùng vi phạm về thủ tục đăng kí với cơ quan nhà nước đối với hoạt động đào tạo, do đó cần phải được xác định cùng khung xử phạt.

Tương tự, Điều 27, khoản 2 quy định, xử phạt hành vi “tiếp tục kinh doanh các dịch vụ kế toán khi đã chấm dứt kinh doanh dịch vụ kế toán, bị đình chỉ kinh doanh dịch vụ kế toán hoặc đã bị thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán” và khoản 3 quy định, hành vi “cung cấp dịch vụ kế toán hoặc hành nghề dịch vụ kế toán khi chưa đủ điều kiện theo quy định” vào hai khung xử phạt khác nhau. Theo VCCI, hai hành vi này xét về bản chất là đều cung cấp dịch vụ kế toán khi chưa đáp ứng đủ điều kiện theo quy định.

dich vu ke toan thue tron goi gia re tai quan 4
Vì vậy, để đảm bảo tính hợp lý, VCCI đề nghị Ban soạn thảo điều chỉnh hai hành vi này về cùng một khung xử phạt.

Khái niệm thiếu tính định lượng

VCCI cho rằng, nhiều quy định trong dự thảo đang sử dụng cụm từ “không kịp thời” để xác định hành vi vi phạm. Cụ thể, như điểm c khoản 2 Điều 1, Điều 30 quy định phạt tiền đối với hành vi “báo cáo không kịp thời…tình hình thực hiện hợp đồng cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới…”. VCCI cho rằng, “không kịp thời” là khái niệm không rõ ràng, có thể tạo ra nhiều cách hiểu khác nhau. Do đó, có thể trao nhiều quyền cho cán bộ thực thi, gây khó khăn cho doanh nghiệp. Vì vậy, VCCI đề nghị Ban soạn thảo quy định theo hướng định lượng khái niệm này, ví dụ như xác định thời hạn chậm nộp báo cáo và mức xử phạt tương ứng.

Liên quan đến quy định xử phạt bổ sung tại khoản 2 Điều 31 dự thảo quy định “tước quyền Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán trong thời gian từ 06 tháng đến 12 tháng kể từ ngày quyết định xử phạt có hiệu lực đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán tại Việt Nam khi thực hiện các hành vi vi phạm” có liên doanh với doanh nghiệp dịch vụ kế toán nước ngoài để cung cấp dịch vụ kế toán tại Việt Nam. Theo đó, VCCI nhận định, hình thức xử phạt bổ sung trên là quá nặng đối với các nhóm hành vi quy định tại khoản 1 Điều 31 của dự thảo.

VCCI lập luận, đây chủ yếu là hành vi vi phạm liên quan đến lưu trữ hồ sơ, báo cáo giải trình, nghĩa vụ báo cáo. Nếu so sánh với các hành vi cùng khung xử phạt khác hoặc thấp hơn trong dự thảo là chưa nguy hiểm bằng. Ví dụ như so sánh với hành vu về không đáp ứng đủ điều kiện cung cấp dịch vụ kế toán tại khoản 3 Điều 27 hay hành vi “thông đồng, móc nối với khách hàng để cung cấp, xác nhận thông tin, số liệu kế toán sai sự thật khi cung cấp dịch vụ kế toán cho khách hàng” tại khoản 1 Điều 23.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại thanh trì
Vì vậy, để đảm bảo tính công bằng và hợp lý, VCCI đề nghị Ban soạn thảo bỏ quy định về hình thức xử phạt bổ sung. Trong trường hợp có giải tronhf hợp lý về lý do xử phạt nặng đối với hành vi vi phạm này bằng tước giấy phép tạm thời thì cũng cần giảm hình thức xử phạt bổ sung quy định tại khoản 2 Điều 31 của dự thảo xuống. Ví dụ, có thể tước quyền sử dụng giấy phép trong khoảng thời gian từ 01 đến 03 tháng, tương ứng với hình thức xử phạt bổ sung quy định tại khoản 1 Điều 23 của Dự thảo.
Theo enternews
[Read More...]


Hướng dẫn hạch toán TK 352 – Dự phòng phải trả theo TT 200



Hướng dẫn cách hạch toán Tài khoản 352 – Dự phòng phải trả theo TT 200/2014/TT-BTC (có hiệu lực từ ngày 1/1/2015). Dùng để thay thế Chế độ kế toán theo quyết định 15: Dùng để phản ánh các khoản dự phòng phải trả hiện có, tình hình trích lập và sử dụng dự phòng phải trả của doanh nghiệp.

 1. Nguyên tắc kế toán

a) Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản dự phòng phải trả hiện có, tình hình trích lập và sử dụng dự phòng phải trả của doanh nghiệp.

b) Dự phòng phải trả chỉ được ghi nhận khi thoả mãn các điều kiện sau:


– Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới) do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra;

 – Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy ra dẫn đến việc yêu cầu phải thanh toán nghĩa vụ nợ; và

 – Đưa ra được một ước tính đáng tin cậy về giá trị của nghĩa vụ nợ đó.

c) Giá trị được ghi nhận của một khoản dự phòng phải trả là giá trị được ước tính hợp lý nhất về khoản tiền sẽ phải chi để thanh toán nghĩa vụ nợ hiện tại tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm hoặc tại ngày kết thúc kỳ kế toán giữa niên độ.

d) Khoản dự phòng phải trả được lập tại thời điểm lập Báo cáo tài chính. Trường hợp số dự phòng phải trả cần lập ở kỳ kế toán này lớn hơn số dự phòng phải trả đã lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch được ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh của kỳ kế toán đó. Trường hợp số dự phòng phải trả lập ở kỳ kế toán này nhỏ hơn số dự phòng phải trả đã lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch phải được hoàn nhập ghi giảm chi phí sản xuất, kinh doanh của kỳ kế toán đó.

 Đối với dự phòng phải trả về bảo hành công trình xây lắp được lập cho từng công trình xây lắp và được lập vào cuối kỳ kế toán năm hoặc cuối kỳ kế toán giữa niên độ. Trường hợp số dự phòng phải trả về bảo hành công trình xây lắp đã lập lớn hơn chi phí thực tế phát sinh thì số chênh lệch được hoàn nhập ghi vào TK 711 “Thu nhập khác”.

đ) Chỉ những khoản chi phí liên quan đến khoản dự phòng phải trả đã lập ban đầu mới được bù đắp bằng khoản dự phòng phải trả đó.

e) Không được ghi nhận khoản dự phòng cho các khoản lỗ hoạt động trong tương lai, trừ khi chúng liên quan đến một hợp đồng có rủi ro lớn và thoả mãn điều kiện ghi nhận khoản dự phòng. Nếu doanh nghiệp có hợp đồng có rủi ro lớn, thì nghĩa vụ nợ hiện tại theo hợp đồng phải được ghi nhận và đánh giá như một khoản dự phòng và khoản dự phòng được lập riêng biệt cho từng hợp đồng có rủi ro lớn.

g) Một khoản dự phòng cho các khoản chi phí tái cơ cấu doanh nghiệp chỉ được ghi nhận khi có đủ các điều kiện ghi nhận đối với các khoản dự phòng theo quy định tại đoạn Chuẩn mực kế toán “Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng”. Khi tiến hành tái cơ cấu doanh nghiệp thì nghĩa vụ liên đới chỉ phát sinh khi doanh nghiệp:

 – Có kế hoạch chính thức cụ thể để xác định rõ việc tái cơ cấu doanh nghiệp, trong đó phải có ít nhất 5 nội dung sau:

 + Toàn bộ hoặc một phần của việc kinh doanh có liên quan;

 + Các vị trí quan trọng bị ảnh hưởng;

 + Vị trí, nhiệm vụ và số lượng nhân viên ước tính sẽ được nhận bồi thường khi họ buộc phải thôi việc;

 + Các khoản chi phí sẽ phải chi trả; và

 + Khi nào kế hoạch được thực hiện.

 – Đưa ra được một dự tính chắc chắn về những chủ thể bị ảnh hưởng và tiến hành quá trình tái cơ cấu bằng việc bắt đầu thực hiện kế hoạch đó hoặc thông báo những vấn đề quan trọng đến những chủ thể bị ảnh hưởng của việc tái cơ cấu.

h) Một khoản dự phòng cho việc tái cơ cấu chỉ được dự tính cho những chi phí trực tiếp phát sinh từ hoạt động tái cơ cấu, đó là những chi phí thoả mãn cả hai điều kiện:

 – Cần phải có cho hoạt động tái cơ cấu;

 – Không liên quan đến các hoạt động thường xuyên của doanh nghiệp.

 Khoản dự phòng cho việc tái cơ cấu không bao gồm các chi phí như:

 – Đào tạo lại hoặc thuyên chuyển nhân viên hiện có;

 – Tiếp thị;

 – Đầu tư vào những hệ thống mới và các mạng lưới phân phối.

i) Các khoản dự phòng phải trả thường bao gồm:

 – Dự phòng phải trả tái cơ cấu doanh nghiệp;

 – Dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm;

 – Dự phòng bảo hành công trình xây dựng;

 – Dự phòng phải trả khác, bao gồm cả khoản dự phòng trợ cấp thôi việc theo quy định của pháp luật, khoản dự phòng cho việc sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ định kỳ (theo yêu cầu kỹ thuật), khoản dự phòng phải trả đối với hợp đồng có rủi ro lớn mà trong đó những chi phí bắt buộc phải trả cho các nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng vượt quá những lợi ích kinh tế dự tính thu được từ hợp đồng đó;

k) Khi lập dự phòng phải trả, doanh nghiệp được ghi nhận vào chi phí quản lý doanh nghiệp, riêng đối với khoản dự phòng phải trả về bảo hành sản phẩm, hàng hoá được ghi nhận vào chi phí bán hàng, khoản dự phòng phải trả về chi phí bảo hành công trình xây lắp được ghi nhận vào chi phí sản xuất chung.


 2. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 352 – Dự phòng phải trả

 Bên Nợ:

 – Ghi giảm dự phòng phải trả khi phát sinh khoản chi phí liên quan đến khoản dự phòng đã được lập ban đầu;

 – Ghi giảm (hoàn nhập) dự phòng phải trả khi doanh nghiệp chắc chắn không còn phải chịu sự giảm sút về kinh tế do không phải chi trả cho nghĩa vụ nợ;

 – Ghi giảm dự phòng phải trả về số chênh lệch giữa số dự phòng phải trả phải lập năm nay nhỏ hơn số dự phòng phải trả đã lập năm trước chưa sử dụng hết.

 Bên Có: Phản ánh số dự phòng phải trả trích lập tính vào chi phí.

 Số dư bên Có: Phản ánh số dự phòng phải trả hiện có cuối kỳ.


 Tài khoản 352 có 4 tài khoản cấp 2

 – Tài khoản 3521 – Dự phòng bảo hành sản phẩm hàng hóa: Tài khoản này dùng để phản ánh số dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa cho số lượng sản phẩm, hàng hóa đã xác định là tiêu thụ trong kỳ;

 – Tài khoản 3522 – Dự phòng bảo hành công trình xây dựng: Tài khoản này dùng để phản ánh số dự phòng bảo hành công trình xây dựng đối với các công trình, hạng mục công trình hoàn thành, bàn giao trong kỳ;

 – Tài khoản 3523 – Dự phòng tái cơ cấu doanh nghiệp: Tài khoản này phản ánh số dự phòng phải trả cho hoạt động tái cơ cấu doanh nghiệp, như chi phí di dời địa điểm kinh doanh, chi phí hỗ trợ người lao động…;

 – Tài khoản 3524 – Dự phòng phải trả khác: Tài khoản này phản ánh các khoản dự phòng phải trả khác theo quy định của pháp luật ngoài các khoản dự phòng đã được phản ánh nêu trên, như chi phí hoàn nguyên môi trường, chi phí thu dọn, khôi phục và hoàn trả mặt bằng, dự phòng trợ cấp thôi việc theo quy định của Luật lao động, chi phí sửa chữa, bảo dưỡng, TSCĐ định kỳ…


 3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu

 a) Phương pháp kế toán dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa

 – Trường hợp doanh nghiệp bán hàng cho khách hàng có kèm theo giấy bảo hành sửa chữa cho các khoản hỏng hóc do lỗi sản xuất được phát hiện trong thời gian bảo hành sản phẩm, hàng hoá, doanh nghiệp tự ước tính chi phí bảo hành trên cơ sở số lượng sản phẩm, hàng hóa đã xác định là tiêu thụ trong kỳ. Khi lập dự phòng cho chi phí sửa chữa, bảo hành sản phẩm, hàng hóa đã bán, ghi:

 Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng

        Có TK 352 – Dự phòng phải trả (3521).


 – Khi phát sinh các khoản chi phí liên quan đến khoản dự phòng phải trả về bảo hành sản phẩm, hàng hóa đã lập ban đầu, như chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài…,:


 + Trường hợp không có bộ phận độc lập về bảo hành sản phẩm, hàng hoá:

 Khi phát sinh các khoản chi phí liên quan đến việc bảo hành sản phẩm, hàng hoá, ghi:

 Nợ các TK 621, 622, 627,…

 Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

        Có các TK 111, 112, 152, 214, 331, 334, 338,…

 Cuối kỳ, kết chuyển chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá thực tế phát sinh trong kỳ, ghi:

 Nợ TK 154 – Chi phí SXKD dở dang

        Có các TK 621, 622, 627,…


 Khi sửa chữa bảo hành sản phẩm, hàng hoá hoàn thành bàn giao cho khách hàng, ghi:

 Nợ TK 352 – Dự phòng phải trả (3521)

 Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng (phần dự phòng phải trả về bảo hành sản phẩm, hàng hoá còn thiếu)

        Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.


 + Trường hợp có bộ phận độc lập về bảo hành sản phẩm, hàng hoá, số tiền phải trả cho bộ phận bảo hành về chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp hoàn thành bàn giao cho khách hàng, ghi:

 Nợ TK 352 – Dự phòng phải trả (3521)

 Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng (chênh lệch nhỏ hơn giữa dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm, hàng hoá so với chi phí

 thực tế về bảo hành)

        Có TK 336 – Phải trả nội bộ.


 – Khi lập Báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải xác định số dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa cần trích lập:

 + Trường hợp số dự phòng cần lập ở kỳ kế toán này lớn hơn số dự phòng phải trả đã lập ở kỳ kế toán trước nhưng chưa sử dụng hết thì số chênh lệch hạch toán vào chi phí, ghi:

 Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng

Hoc ke toan tong hop thuc hanh Tai nguyen chinh thanh dong da
        Có TK 352 – Dự phòng phải trả (3521).


 + Trường hợp số dự phòng phải trả cần lập ở kỳ kế toán này nhỏ hơn số dự phòng phải trả đã lập ở kỳ kế toán trước nhưng chưa sử dụng hết thì số chênh lệch hoàn nhập ghi giảm chi phí, ghi:

 Nợ TK 352 – Dự phòng phải trả (3521)

        Có TK 641 – Chi phí bán hàng.


 b) Phương pháp kế toán dự phòng bảo hành công trình xây dựng

 – Việc trích lập dự phòng bảo hành công trình xây dựng được thực hiện cho từng công trình, hạng mục công trình hoàn thành, bàn giao trong kỳ. Khi xác định số dự phòng phải trả về chi phí bảo hành công trình xây dựng, ghi:

 Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung

        Có TK 352 – Dự phòng phải trả (3522).


 – Khi phát sinh các khoản chi phí liên quan đến khoản dự phòng phải trả về bảo hành công trình xây dựng đã lập ban đầu, như chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài…,:


 + Trường hợp doanh nghiệp tự thực hiện việc bảo hành công trình xây dựng:

 Khi phát sinh các khoản chi phí liên quan đến việc bảo hành, ghi:

 Nợ các TK 621, 622, 627,…

 Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

        Có các TK 111, 112, 152, 214, 331, 334, 338,…

 Cuối kỳ, kết chuyển chi phí bảo hành thực tế phát sinh trong kỳ, ghi:

 Nợ TK 154 – Chi phí SXKD dở dang

        Có các TK 621, 622, 627,…


 Khi sửa chữa bảo hành công trình hoàn thành bàn giao cho khách hàng, ghi:

 Nợ TK 352 – Dự phòng phải trả (3522)

 Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (chênh lệch giữa số dự phòng đã trích lập nhỏ hơn chi phí thực tế về bảo hành)

        Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.

 + Trường hợp giao cho đơn vị trực thuộc hoặc thuê ngoài thực hiện việc bảo hành, ghi:

 Nợ TK 352 – Dự phòng phải trả (3522)

 Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (chênh lệch giữa số dự phòng đã trích lập nhỏ hơn chi phí thực tế về bảo hành)

        Có các TK 331, 336…


dich vu ke toan thue tron goi gia re tai quan 6
 – Hết thời hạn bảo hành công trình xây dựng, nếu công trình không phải bảo hành hoặc số dự phòng phải trả về bảo hành công trình xây dựng lớn hơn chi phí thực tế phát sinh thì số chênh lệch phải hoàn nhập, ghi:

 Nợ TK 352 – Dự phòng phải trả (3522)

        Có TK 711 – Thu nhập khác.


 c) Phương pháp kế toán dự phòng tái cơ cấu doanh nghiệp và dự phòng phải trả khác

 – Khi trích lập dự phòng cho các khoản chi phí tái cơ cấu doanh nghiệp, dự phòng phải trả khác, dự phòng cho các hợp đồng có rủi ro lớn mà trong đó những chi phí bắt buộc phải trả cho các nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng vượt quá những lợi ích kinh tế dự tính thu được từ hợp đồng đó (như khoản bồi thường hoặc đền bù do việc không thực hiện được hợp đồng, các vụ kiện pháp lý…), ghi:

 Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp (6426)

        Có TK 352 – Dự phòng phải trả (3523, 3524).


 – Khi trích lập dự phòng cho các khoản chi phí hoàn nguyên môi trường, chi phí thu dọn, khôi phục và hoàn trả mặt bằng, dự phòng trợ cấp thôi việc theo quy định của Luật lao động…, ghi:

 Nợ các TK 627, 641, 642

        Có TK 352 – Dự phòng phải trả


 – Đối với TSCĐ theo yêu cầu kỹ thuật phải được tiến hành sửa chữa định kỳ, kế toán phải thực hiện trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ, ghi:

 Nợ các TK 627, 641, 642

        Có TK 352 – Dự phòng phải trả


 – Khi phát sinh các khoản chi phí liên quan đến khoản dự phòng phải trả đã lập, ghi:

 Nợ TK 352 – Dự phòng phải trả (3523, 3524)

        Có các TK 111, 112, 241, 331,…


 – Khi lập Báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải xác định số dự phòng phải trả cần trích lập:

 + Trường hợp số dự phòng phải trả cần lập ở kỳ kế toán này lớn hơn số dự phòng phải trả đã lập ở kỳ kế toán trước nhưng chưa sử dụng hết thì số chênh lệch hạch toán vào chi phí, ghi:

 Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp (6426)

        Có TK 352 – Dự phòng phải trả (3523, 3524).


 + Trường hợp số dự phòng phải trả cần lập ở kỳ kế toán này nhỏ hơn số dự phòng phải trả đã lập ở kỳ kế toán trước nhưng chưa sử dụng hết thì số chênh lệch hoàn nhập ghi giảm chi phí, ghi:

 Nợ TK 352 – Dự phòng phải trả (3523, 3524)

        Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp (6426).


 d) Trong một số trường hợp, doanh nghiệp có thể tìm kiếm một bên thứ 3 để thanh toán một phần hay toàn bộ chi phí cho khoản dự phòng (ví dụ, thông qua các hợp đồng bảo hiểm, các khoản bồi thường hoặc các giấy bảo hành của nhà cung cấp), bên thứ 3 có thể hoàn trả lại những gì mà doanh nghiệp đã thanh toán. Khi doanh nghiệp nhận được khoản bồi hoàn của một bên thứ 3 để thanh toán một phần hay toàn bộ chi phí cho khoản dự phòng, kế toán ghi:

 Nợ các TK 111, 112,…

        Có TK 711- Thu nhập khác.


 đ) Kế toán xử lý các khoản dự phòng phải trả trước khi chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành Công ty cổ phần

 Các khoản dự phòng phải trả sau khi bù đắp tổn thất, đến thời điểm chính thức chuyển thành công ty cổ phần, nếu còn thì hạch toán tăng vốn nhà nước tại thời điểm bàn giao, ghi:

lop hoc ke toan tong hop thuc hanh tai thanh tri
 Nợ TK 352 – Dự phòng phải trả

        Có TK 411 – Vốn đầu tư của chủ sở hữu.

[Read More...]


Các nguyên tắc khấu trừ thuế GTGT đầu vào




- Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ là thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT.

- Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng đồng thời cho sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế GTGT thì chỉ được khấu trừ số thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc diện chịu thuế GTGT; số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ  được tính vào chi phí của hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế GTGT

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại đồng nai
 Cơ sơ kinh doanh phải hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào của các yếu tố mua vào dùng cho từng hoạt động chịu thuế và không chịu thuế GTGT để làm căn cứ khấu trừ thuế. Trường hợp không thể hạch toán riêng được thuế đầu vào được tính khấu trừ theo tỷ lệ (%) doanh số của hàng hoá, dịch vụ bán ra.

-Thuế GTGT đầu vào của TSCĐ sử dụng đồng thời cho sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì được khấu trừ toàn bộ.

Thuế GTGT đầu vào của TSCĐ trong các trường hợp sau đây không được khấu trừ mà được tính vào nguyên giá của TSCĐ: Tài sản cố định chuyên dùng sản xuất vũ khí, khí tài phục vụ cho quốc phòng, an ninh; tài sản cố định là nhà trụ sở văn phòng và các thiết bị chuyên dùng phục vụ hoạt động tín dụng, doanh nghiệp kinh doanh tái bảo hiểm, bảo hiểm nhân thọ, kinh doanh chứng khoán, các bệnh viện, trường học; tàu bay dân dụng, du thuyền không sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hoá, hành khách, kinh doanh du lịch, khách sạn.

Thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ hình thành TSCĐ của doanh nghiệp như nhà ăn ca, nhà nghỉ giữa ca, nhà ở miễn phí, nhà thay quần áo, nhà để xe, nhà vệ sinh, bể nước phục vụ cho người lao động làm việc trong khu vực sản xuất, kinh doanh và nhà ở, trạm y tế cho người lao động làm việc trong các khu công nghiệp được khấu trừ toàn bộ.

Tài sản cố định là ô tô chở người từ 9 chỗ người trở xuống (trừ ô tô sử dụng vận chuyển hàng hoá, hành khách, kinh doanh du lịch, khách sạn) có giá trị vượt trên 1,6 tỷ đồng thì số thuế GTGT đầu vào tương ứng với phần trị giá vượt trên 1,6 tỷ đồng không được khấu trừ.

dich vu ke toan thue tron goi gia re tai quan 8
- Thuế GTGT đầu vào của cơ sở sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thuỷ, hải sản có tổ chức sản xuất khép kín, hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh tập trung có sử dụng sản phẩm ở các khâu sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp; nuôi trồng, đánh bắt thuỷ, hải sản làm nguyên liệu để tiếp tục sản xuất chế biến ra sản phẩm chịu thuế GTGT (bao gồm sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản chưa qua chế biến xuất khẩu hoặc sản phẩm đã qua chế biến thuộc đối tượng chịu thuế GTGT) được kê khai, khấu trừ thuế GTGT đầu vào phục vụ cho sản xuất kinh doanh ở tất cả các khâu đầu tư xây dựng cơ bản, sản xuất, chế biến. Trường hợp cơ sở có bán hàng hóa là sản phẩm nông, lâm, thuỷ hải sản chưa qua chế biến hoặc mới qua sơ chế thông thường thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT thì số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào được tính khấu trừ theo tỷ lệ (%) doanh số hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT so với tổng doanh số của hàng hóa, dịch vụ bán ra.

- Thuế GTGT của hàng hoá, tài sản cố định mua vào bị tổn thất, bị hỏng do thiên tai, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ không được khấu trừ.

- Thuế giá trị gia tăng đầu vào của hàng hoá (kể cả hàng hoá mua ngoài hoặc hàng hoá do doanh nghiệp tự sản xuất) mà doanh nghiệp sử dụng để khuyến mại, quảng cáo dưới các hình thức phục vụ cho sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT thì được khấu trừ.

- Thuế giá trị gia tăng đầu vào của hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế giá trị gia tăng được tính vào nguyên giá tài sản cố định, giá trị nguyên vật liệu hoặc chi phí kinh doanh. Trừ các trường hợp sau:

+ Thuế giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ mà cơ sở kinh doanh mua vào để sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế để viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại được khấu trừ toàn bộ;

+ Thuế giá trị gia tăng đầu vào của hàng hoá, dịch vụ sử dụng cho hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ dầu khí được khấu trừ toàn bộ.

- Thuế GTGT đầu vào phát sinh trong tháng nào thì được kê khai, khấu trừ khi xác định số thuế phải nộp  của tháng đó, không phân biệt đã xuất dùng hay còn trong kho. Trường hợp cơ sở kinh doanh phát hiện số thuế GTGT đầu vào khi kê khai, khấu trừ còn sót hoá đơn hoặc chứng từ nộp thuế chưa kê khai, khấu trừ thì được kê khai khấu trừ bổ sung tối đa là 6 (sáu) tháng, kế từ tháng phát sinh hoá đơn, chứng từ bỏ sót.

- Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ, cơ sở kinh doanh được hạch toán vào chi phí để tính thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc vào tính vào nguyên giá tài sản cố định theo quy định của pháp luật.

- Văn phòng Tổng công ty, tập đoàn không trực tiếp hoạt động kinh doanh và các đơn vị hành chính sự nghiệp trực thuộc như: Bệnh viện, Trạm xá, Nhà nghỉ điều dưỡng, Viện, Trường đào tạo... không thuộc đối tượng nộp thuế GTGT thì không được khấu trừ hay hoàn thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ mua vào phục vụ cho hoạt động của các đơn vị này.

lop hoc ke toan tong hop thuc hanh tai hoan kiem
Trường hợp các đơn vị này có hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT thì phải đăng ký, kê khai nộp thuế GTGT riêng cho các hoạt động này.
[Read More...]


Chi thu hộ có phải lập hóa đơn hay không?



Trường hợp chi thu hộ thì có phải lập hóa đơn GTGT không? Và cách hạch toán thuế GTGT như thế nào? Bài viết này Kế toán Hà Nội c xin hướng dẫn về cách hạch toán chi thu hộ.


Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải dương
1, Chi thu hộ có phải lập hóa đơn hay không?


Theo Công văn 8999/CT-TTHT ngày 23/10/2014 của Cục thuế TP. Hồ chí Minh:

 “Trường hợp Công ty theo trình bày có ký hợp đồng nhận thu hộ, chi hộ với khách hàng (Công ty sẽ thay khách hàng chi trả các khoản chi phí như: chi phí dịch thuật, thuê nhà…(cho khách hàng trong nước); chi phí vé máy bay, thuê phòng…(cho khách hàng nước ngoài); chi lương, thuế TNCN cho nhân viên nước ngoài) thì khi chi trả các khoản chi phí nêu trên, các nhà cung cấp phải lập hóa đơn ghi tên, mã số thuế của khách hàng, Công ty không được kê khai khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với các hóa đơn mang tên khách hàng. Khi thu lại số tiền chi hộ Công ty không phải lập hóa đơn, chỉ lập chứng từ thu theo quy định. Trường hợp trước đây các nhà cung cấp đã lập hóa đơn ghi tên, mã số thuế của Công ty, thì Công ty đề nghị nhà cung cấp thu hồi hóa đơn đã lập để lập lại hóa đơn mang tên khách hàng thuê Công ty chi hộ. Trường hợp Công ty và khách hàng không thực hiện thu hồi hóa đơn đã lập thì khi thu lại tiền Công ty phải lập hóa đơn GTGT tính thuế GTGT (thuế suất 10%) theo quy định.”


Theo khoản 7 điều 3 Thông tư 26/2015/TT-BTC:

 “b) Người bán phải lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ, bao gồm cả các trường hợp hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hoá, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động (trừ hàng hoá luân chuyển nội bộ, tiêu dùng nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất).”



 Theo Công văn 2519/CT-TTHT ngày 24/3/2016 của Cục thuế TP Hồ Chí Minh:

 “1) Trường hợp Công ty ký hợp đồng làm đại lý cho các hãng tàu nước ngoài có thực hiện thu hộ cho Chủ tàu khoản tiền cước vận tải quốc tế từ khách hàng, thì khi thu tiền cước vận tải quốc tế (từ Việt Nam đi nước ngoài), Công ty lập hóa đơn GTGT áp dụng thuế suất 0%, khi thanh toán lại tiền cước thu hộ cho các hãng tàu nước ngoài, Công ty khấu trừ và nộp thuế nhà thầu (thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất 2% trên toàn bộ cước vận tải thu hộ) thay cho hãng tàu nước ngoài, hóa đơn GTGT thu cước vận tải quốc tế xuất cho khách hàng của hãng tàu, Công ty không phải kê khai, tính nộp thuế GTGT.


 2) Trường hợp Công ty có chi trả hộ các hãng tàu các khoản phí, lệ phí hàng hải, hoa tiêu phát sinh trong quá trình tàu ghé cảng Việt Nam, các chứng từ biên lai phí, lệ phí mang tên chủ tàu, Công ty chỉ là đơn vị thanh toán hộ cho hãng tàu thì khi thu lại tiền chi hộ từ hãng tàu, Công ty lập chứng từ thu, không lập hóa đơn GTGT.”


Như vậy:


– Trường hợp chi hộ thì phải làm phiếu chi -> Khi các bạn đi thu lại tiền đã chi hồ thì các bạn không phải xuất hóa đơn giá trị gia tăng


– Trường hợp thu hộ thì các bạn phải xuất hóa đơn GTGT -> Khi trả lại tiền thu hộ thì chỉ cần lập phiếu chi.


Lưu ý:


Trường hợp khoản chi hộ mà hóa đơn GTGT mang tên của công ty chi hộ thì lúc thu ại tiền chi hộ thì các bạn phải lập hóa đơn giá trị gia tăng lại.


2, Khoản chi thu hộ có phải kê khai thuế GTGT không?


dich vu ke toan thue tron goi gia re tai quan 10
Theo Công văn 2490 /CT-TTHT của Cục thuế Bình Phước

 “Căn cứ quy định trên, qua nội dung công văn. Công ty có hoạt động cho thuê nhà xưởng, có phát sinh khoản thu tiền điện, tiền nước và thu khác của khách hàng liên quan đến hoạt động cho thuê. Đối với mỗi lần thu tiền có giá trị thanh toán từ 200.000 đồng trở lên thì Công ty phải lập hóa đơn GTGT giao cho khách hàng theo quy định. Trường hợp khoản thu đó mang tính chất là thu hộ, chi hộ cho khách hàng thì Công ty không kê khai, tính nộp thuế GTGT đầu ra và không được kê khai khấu trừ thuế GTGT đầu vào tương ứng. Khoản thu hộ, chi hộ trên không ghi nhận doanh thu, chi phí khi tính thuế TNDN của Công ty.”


Theo khoản 7 điều 5 Thông tư số 219/2013/TT-BTC quy định:

 “Cơ sở kinh doanh không phải kê khai, nộp thuế trong các trường hợp sau:

d) Các khoản thu hộ không liên quan đến việc bán hàng hóa, dịch vụ của cơ sở kinh doanh.”



 Như vậy: Các khoản thu chi hộ không phải tính nộp thuế giá trị gia tăng, không phải kê khai


Lưu ý: Trường hợp hóa đơn chi hộ mang tên của công ty đã chi hộ thì phải kê khai thuế giá trị gia tăng


3, Hướng dẫn hạch toán các khoản thu chi hộ:


a, Cách hạch toán khoản chi hộ


– Nhận tiền chi hộ


Nợ TK 111, 112


Có TK 1388


– Chi hộ


Nợ TK 1388


Có TK 111, 112


b, Cách hạch toán khoản thu hộ:


– Thu hộ khách:


Nợ TK 3388


Có TK 111, 112


– Trả tiền thu hộ:


Nợ TK 111, 112


Có TK 2288
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hoàn kiếm
[Read More...]


Kinh nghiệm kế toán đối với sinh viên mới ra trường



Chia sẻ kinh nghiệm để trở thành 1 kế toán giỏi chuyên nghiệp? Chắc bạn kế toán nào cũng muốn mình làm được điều đó. Bài viết này  Trung tâm kế toán Hà Nội xin chia sẻ những kỹ năng cần thiết để trở thành 1 kế toán giỏi được nhiều doanh nghiệp mong đợi.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh
Con đường ngắn nhất để trở thành một kế toán giỏi là kinh nghiệm kế toán thực tế. Nó là yếu tố quyết định cho mỗi kế toán viên hay sinh viên kế toán mới ra trường có một việc làm ổn định và thu nhập cao.

Kinh nghiệm với sinh viên mới ra trường có phải là thời gian

Hiện nay đại đa số các doanh nghiệp khi tuyển dụng kế toán yêu cầu tối thiểu của họ là phải có 1 năm kinh nghiệm thực tế. Với yêu cầu này những sinh viên kế toán mới ra trường khó có thể tìm một công việc kế toán ngay được. Vấn đề công việc lại càng trở lên bất cập khi tình hình kinh tế đang bị suy giảm. Theo Bộ lao động, thương binh, xã hội tới cuối tháng 1 năm 2012 số người mất việc tại các doanh nghiệp, công ty ở toàn quốc là 80.000 người, tại Hà Nội là 10.000 nguời. Dự đoán của giới chức phụ trách lao động là riêng trong nửa đầu năm 2013 sẽ có tới 300.000 công nhân viên mất việc làm, tỷ lệ sẽ chậm đi từ giữa năm. Nhưng trong nửa năm sau vẫn có thêm 100.000 người thất nghiệp. Số lượng công việc giảm thì yêu cầu chất lượng tăng. Kinh nghiệm là cái mốc sẽ chọn ra những lao động có chất lượng. Tuyển một lao động có kinh nghiệm là tuyển một lao động có chất lượng.

Trước tình hình đó sinh viên mới ra trường loay hoay tìm kiếm mọi cách để trang bị kinh nghiệm nâng cao chất lượng cho bản thân. Có nhiều cách để bù lấp những yêu cầu mà người sử dụng lao động đề ra như đi học thêm, học văn bằng hai, hay nâng cao trình độ như cao học…

Không ít tân sinh viên kế toán – tài chính “vật lộn” với việc học kế toán tại trường. Nhưng tích luỹ kinh nghiệm thì cần có một công việc tại các cơ quan và doanh nghiệp, nhưng rất ít các cơ quan, doanh nghiệp nhận những lao động chưa có kinh nghiệm vào làm việc. Đó là sự mâu thuẫn giữa người sử dụng lao động và người lao động. Người lao động đi tìm kinh nghiệm, còn người sử dụng lao động lại chọn đối tượng là những người đã có kinh nghiệm.

Phương pháp tối ưu để các bạn kế toán mới ra trường được tiếp xúc với thực tế và tích lũy kinh nghiệm làm tham gia:Lớp học học thực hành kế toán tổng hợp tại Công ty kế toán hà nội sẽ giúp các bạn kế toán được cọ sát với thực tế và định hình được công việc kế toán theo một quy trình chuẩn nhất.

Ai cũng có thể làm kế toán!

Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta cũng đã và đang làm công việc như một kế toán. Kế hoạch ăn gì, tiêu gì, đề phù hợp với thu nhập. Mỗi người luôn kiểm soát tài chính trong một tháng, như nên dùng tiền vào việc gì, mức chi phí hàng ngày có phù hợp với thu nhập và đạt được hiệu quả không… Nghề kế toán cũng yêu cầu khả năng kiểm soát tài chính của doanh nghiệp và các đơn vị. Vậy yêu cầu kế toán của một doanh nghiệp phải nắm bài bản các quy trình của nghiệp vụ phát sinh. Với kiến thức đã học trên nhà trường thì việc thực hành kế toán đóng vai trò quan trọng để một kế toán hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

Một con đường ngắn nhất để làm được việc kế toán, ngoài việc học lý thuyết ở trường các bạn cần học thực hành trên các chứng từ thực tế. Quy trình từ nhập môn cho tới kết quả báo cáo thuế trong một năm tài chính do chính kế toán trưởng có kinh nghiệm lâu năm hướng dẫn. Công ty kế toán hà nội sẽ cung cấp kiến thức cần và đủ cho tới nâng cao nghề kế toán.

dich vu ke toan thue tron goi gia re tai quan 12
Muốn trở thành kế toán giỏi và chuyên nghiệp bạn phải:

1. Giỏi nghiệp vụ kế toán.
2. Thường xuyên cập nhật các thông tư nghị định về thuế, hiểu rõ luật về thuế.
3. Thành thạo vi tính (thành thạo Excel, biết cách sử dụng phần mềm kế toán như: Fast , Misa)
4. Phải có tính quyết đoán giải quyết vấn đề  (Phải nắm rõ luật để giải quyết đúng)
5. Biến những khoản không hợp lý thành hợp lý (Nhưng không sai luật)
6. Giỏi ngoại ngữ (Nếu bạn làm cho công ty nước ngoài thì phải biết nói chuyên trực tiếp với cấp trên người nước ngoài)
7. Khả năng đối đáp với cơ quan thuế.

Bên cạnh đó công việc kế toán không chỉ dừng lại ở việc xử lý các nghiệp vụ phát sinh thực tế mà là sự tài tình với những con số biết nói. Kế toán tổng hợp là công việc không phải nhân viên kế toán nào cũng có thể làm một cách khoa học nhất. Từ kế toán thực hành nội bộ tới kế toán tổng hợp không chỉ là kiến thức thực tiễn mà là sự cân đo, đong đếm giữa thực thu và thực chi. Đòi hỏi các kế toán viên phải nhạy bén trên các chứng từ, hoá đơn thuế có giá trị pháp lý.

Người ta thường nói “Lâu năm lên lão làng” nhưng điều này chỉ phù hợp với một phạm vi nào đó, còn công việc kế toán lại đòi hỏi nhanh nhẹn và sự phấn đấu hết mình. Đặc biệt trong thời đại hiện nay thì thời gian trong công việc lại càng quý báu hơn. Rút ngắn thời gian tích luỹ kinh nghiệm để đến nhanh hơn tới mục tiêu phấn đấu. Đó chính là sự tìm tòi học hỏi những người có kinh nghiệm đi trước, truyền đạt lại nghề mà họ đã trải qua. Cùng với bản thân tự trau dồi kinh nghiệm và nhạy cảm nghề nghiệp. Sẽ giúp bạn trở thành một kế toán viên giỏi.

Muốn một kế toán lâu năm trong nghề truyền đạt lại kinh nghiệm nghề nghiệp không phải là một công việc đơn giản. Không đơn giản ở chỗ, đó chính là bí quyết để họ có một chỗ đứng vững chắc cũng như sự thăng tiến trong công ty hoặc đơn vị làm việc. Vậy một kế toán muốn nâng cao kỹ năng phải có một phương pháp. Và Kế toán hà nội sẽ cung cấp cho kế toán một kinh nghiệm làm việc do chính những kế toán trưởng lâu năm hướng dẫn thực hành trên những nghiệp vụ phát sinh thực tế.

Chúc các bạn thành công trên con đường sự nghiệp kế toán của mình

lop hoc ke toan tong hop thuc hanh tai thuong tin
Theo dayhocketoanthucte
[Read More...]




Bán hàng thấp hơn giá vốn có được không, trường hợp hàng bán ra thấp hơn giá vốn doanh nghiệp có bị phạt vì bán hàng dưới giá nhập. Bạn đọc quan tâm tham khảo bài viết giải thích chi tiết dưới đây.

Bộ tài chính đã ban hành thông tư số 156/2013/TT-BTC ban hành ngày 06/11/2013 quy định về riêng về về việc có được bán hàng thấp hơn giá vốn không cụ thể như sau:

Điều 25 của TT156/2013/TT-BTC quy định:

Cách ấn định thuế với trường hợp người nộp thuế tính theo phương pháp kê khai vi phạm quy định:

2. Ấn định thuế theo từng yếu tố liên quan tới việc xác định số thuế phải nộp mà người nộp thuế tính theo phương pháp kê khai bị ấn định tới những yếu tố ảnh hưởng tới việc xác định số thuế phải nộp trong những trường hợp:

a) Doanh nghiệp bị kiểm tra thuế có căn cứ chứng minh là người nộp thuế đã hạch toán không đúng quy định hướng dẫn về chi tiết số liệu kế toán không đầy đủ, chính xác dãn tới không đúng những yếu tố làm căn cứ tính theo số thuế phải nộp bị trừ trường hợp đã ấn định với số thuế phải nộp.

b) Qua kiểm tra hàng hóa mua vào, bán ra thấy người nộp thuế hạch toán giá trị hàng hóa mua vào, bán ra không theo giá thực tế thanh toán phù hợp với thị trường.

Trường hợp này cơ quan thuế tham khảo giá hàng hóa và dịch vụ do đơn vị quản lý nhà nước công bố cùng thời điểm về giá mua hoặc giá bán của doanh nghiệp kinh doanh cùng với mặt hàng có qui mô kinh doanh với số lượng khách hàng lớn ở địa phương để xác định giá thực tế phù hợp với giá thị trường dựa vào đó làm căn cứ tính giá mua và giá bán truy thu ra số thuế doanh nghiệp phải nộp”.

Câu hỏi 1: Bán hàng dưới giá vốn có cần giải trình với cơ quan thuế?

- Công ty chúng tôi có kinh doanh mặt hàng về điện thoại di động,

Do nhập hàng chính hãng , số lượng ít nên giá nhập cao, tại thời điểm bán ra giá trị thường thấp hơn giá nhập nhưng không vượt 20% giá nhập.

Vậy chúng tôi có thể xuất hoá đơn bán ttheo giá thực bán (thấp hơn chưa đến 20% so với giá vốn) được không?

Có cần công văn giải trình hay thông báo gì với cơ quan thuế về việc này không?

Rất mong nhận được sự hỗ trợ của Quý Chi cục,

Xin chân thành cảm ơn,

Cục Thuế TP.Hồ Chí Minh

Người trả lời: Chuyên viên phụ trách chủ đề Kê khai thuế, quyết toán thuế

Nội dung trả lời:

- Trường hợp Công ty bán hàng theo giá thực tế đến tay khách hàng thì Công ty không cần công văn giải trình hay thông báo gì với cơ quan thuế, trường hợp cơ quan thuế có đủ căn cứ Công ty bán hàng ghi giá trên hóa đơn thấp hơn thực tế bán hàng thì xử lý truy thu thuế và xử phạt về hành vi khai man trốn thuế .

Câu hỏi 2:

- Cty tôi thanh tra thuế, vì năm 2009,2010 kinh doanh mặt hàng sắt thép, inox. Giá cả thị trường biến động liên tục, nên có những mặt hàng Công ty bán thấp hơn giá vốn (bán lỗ). Cán bộ thanh tra thuế yêu cầu điều chỉnh Doanh thu ít nhất cũng bằng giá vốn. Điều này thực tế tại DN không xảy ra.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh
Xin hỏi cán bộ thuế yêu cầu như vậy có đúng không? Và nếu đúng, thì quy định ở thông tư nào?

Cục Thuế TP.Hồ Chí Minh

Người trả lời: Chuyên viên phụ trách chủ đề Kê khai thuế, quyết toán thuế

Nội dung trả lời:

Theo khoản 1 điều 13 Thông tư 166/2013/TT-BTC ngày 15/11/2013 của Bộ tài chính quy định:

"Điều 13. Xử phạt đối với hành vi trốn thuế, gian lận thuế

Người nộp thuế có hành vi trốn thuế, gian lận thuế theo quy định của pháp luật bị xử phạt theo số lần tính trên số tiền thuế trốn, số tiền thuế gian lận như sau:

dich vu ke toan thue tron goi gia re tai quan binh thanh 1. Phạt tiền 1 lần tính trên số thuế trốn, số thuế gian lận đối với người nộp thuế vi phạm lần đầu (trừ các trường hợp bị xử phạt đối với hành vi khai sai dẫn đến thiếu thuế tại Khoản 1 Điều 12 Thông tư này) hoặc vi phạm lần thứ hai mà có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên khi có một trong các hành vi vi phạm sau đây:

e) Không xuất hóa đơn khi bán hàng hoá, dịch vụ hoặc ghi giá trị trên hóa đơn bán hàng thấp hơn giá trị thanh toán thực tế của hàng hoá, dịch vụ đã bán và bị phát hiện sau thời hạn nộp hồ sơ khai thuế của kỳ tính thuế."

Trường hợp Công ty đề nghị liện hệ trực tiếp Đoàn thanh tra thuế để xác định chi tiết nội dung vi phạm và căn cứ xử lý

Trân trọng kính chào.

(Nguồn: Hệ thống đối thoại doanh nghiệp)

Lưu ý: Trường hợp doanh nghiệp muốn bán hàng khuyến mãi, tính chiết khấu sẽ phải đăng ký với sở công thương.

Trường hợp doanh nghiệp bán hàng hóa bị hư hỏng , hết hạn sử dụng do thay đổi yếu tố sinh hóa tự nhiên,… thì cần phải có biên bản kiểm kê và xác nhận hồ sơ.

Như vậy trường hợp hàng bán thấp hơn giá vốn nếu là thực tế tới tay người tiêu dùng thật thì không bị phạt hay phải làm giải trình với cơ quan thuế.
lop hoc ke toan tong hop thuc hanh tai tan binh
[Read More...]


Quy định về thanh toán tiền nghỉ phép năm đối với cán bộ công chức



Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 57/2014 /TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số141/2011/TT-BTC quy định về chế độ thanh toán tiền nghỉ phép hàng năm đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng làm việc trong các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.


Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà nam
Cụ thể, theo quy định hiện hành tại Thông tư 141, đối tượng được thanh toán tiền phương tiện đi lại; tiền phụ cấp đi đường khi nghỉ phép hàng năm gồm: Cán bộ, công chức đang công tác tại vùng sâu, vùng xa, núi cao, hải đảo có hệ số phụ cấp khu vực từ mức 0,5 trở lên có đủ điều kiện được nghỉ phép hàng năm theo pháp luật lao động quy định, được thủ trưởng cơ quan, đơn vị đồng ý cấp giấy cho đi nghỉ phép năm về thăm gia đình, cha mẹ, vợ hoặc chồng, con hoặc thăm quê quán.

Còn theo quy định mới tại Thông tư 57, từ ngày 1/7/2014, đối tượng được thanh toán tiền phương tiện đi lại; tiền phụ cấp đi đường khi nghỉ phép hàng năm được mở rộng hơn, gồm: Cán bộ, công chức là người miền xuôi công tác ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo có hệ số phụ cấp khu vực từ mức 0,5 trở lên và người ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo có hệ số phụ cấp khu vực từ mức 0,5 trở lên làm việc ở miền xuôi có đủ điều kiện được nghỉ phép hàng năm theo Bộ luật Lao động quy định, được thủ trưởng cơ quan, đơn vị đồng ý cấp giấy cho đi nghỉ phép năm về thăm gia đình, cha mẹ, vợ hoặc chồng, con hoặc thăm quê quán.

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận bình thạnh
Về điều kiện, thời hạn; thủ tục thanh toán, theo quy định hiện hành thì nghỉ phép của năm nào chỉ được thanh toán trong năm đó, trường hợp vì công việc được Thủ trưởng cơ quan, đơn vị cho lùi thời gian nghỉ phép sang năm sau thì cũng được thanh toán tiền nghỉ phép năm, nhưng chỉ được thanh toán trong phạm vi thời gian chỉnh lý ngân sách đến hết 31/ 01 năm sau.

Đối với cán bộ, công chức đang công tác tại vùng sâu, vùng xa, núi cao, hải đảo có hệ số phụ cấp khu vực từ mức 0,5 trở lên nếu có yêu cầu, được gộp số ngày nghỉ của hai năm để nghỉ một lần; nếu nghỉ gộp ba năm một lần thì phải được người sử dụng lao động đồng ý và được thanh toán tiền nghỉ phép năm theo quy định.

Tuy nhiên, quy định mới nêu rõ, cán bộ, công chức có thể thỏa thuận với thủ trưởng cơ quan, đơn vị để nghỉ gộp tối đa ba năm một lần và chỉ được thanh toán một lần tiền nghỉ phép năm theo quy định.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2014.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại thạch thất
Nguồn Thuế Nhà Nước
[Read More...]


Hướng dẫn hồ sơ đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán



Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 296/2016/TT-BTC hướng dẫn về cấp, thu hồi và quản lý Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán (DVKT), áp dụng từ 1/1/2017.


Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 296/2016/TT-BTC hướng dẫn về cấp, thu hồi và quản lý Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán (DVKT), áp dụng từ 1/1/2017.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hai bà trưng
Theo hướng dẫn, nguyên tắc đề ra trong việc đăng ký DVKT là: Việc đăng ký hành nghề DVKT được thực hiện thông qua doanh nghiệp kinh doanh DVKT, hộ kinh doanh DVKT nơi người đăng ký hành nghề DVKT có hợp đồng lao động làm toàn bộ thời gian.

Người đăng ký hành nghề DVKT phải chịu trách nhiệm về các thông tin đã kê khai trong hồ sơ đăng ký. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp kinh doanh DVKT, đại diện hộ kinh doanh DVKT và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan phải chịu trách nhiệm liên đới về tính trung thực của thông tin đã xác nhận.

Các văn bằng, chứng chỉ trong hồ sơ đăng ký nếu bằng tiếng nước ngoài phải kèm theo bản dịch tiếng Việt đã được công chứng hoặc chứng thực bởi cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà nam
Theo đó, hồ sơ đăng ký hành nghề DVKT gồm: Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề DVKT theo mẫu; Bản sao HĐLĐ làm toàn bộ thời gian tại doanh nghiệp kinh doanh DVKT, hộ kinh doanh DVKT (trừ đối tượng không bắt buộc có HĐLĐ).

Bản sao chứng chỉ kế toán viên hoặc kiểm toán viên. Giấy xác nhận về thời gian thực tế làm công tác tài chính, kế toán, kiểm toán theo mẫu hoặc tài liệu chứng minh (riêng người đã được hành nghề từ 2016 trở về trước thì không bắt buộc);

Hai ảnh màu 3x4cm, nền trắng trong thời hạn không quá 06 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ. Bản sao Quyết định thôi việc hoặc Quyết định chấm dứt HĐLĐ tại nơi làm việc trước khi đăng ký (nếu có). Tài liệu chứng minh số giờ cập nhật kiến thức hành nghề (với trường hợp phải có). Bản sao Giấy phép lao động tại Việt Nam nếu người đăng ký là người nước ngoài (trừ thuộc trường hợp không phải có giấy phép).

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2017. Người đã được hành nghề DVKT từ năm 2016 trở về trước thì hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề DVKT không bắt buộc phải có giấy xác nhận về thời gian thực tế làm công tác tài chính, kế toán, kiểm toán.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại biên hòa đồng nai
Theo Thời báo Tài chính Việt Nam
[Read More...]


Đứng trước lối rẽ nên chọn làm Kế toán hay Kiểm toán?



KẾ TOÁN hay KIỂM TOÁN đều là một trong những ngành HOT và có nhiều sự lựa chọn nghề nghiệp trong khối ngành kinh tế. Tuy nhiên, có rất nhiều bạn sinh viên sau khi ra trường băn khoăn không biết mình nên đi theo con đường kế toán hay kiểm toán cho phù hợp. Nếu còn quá băn khoăn như vậy thì hãy cùng đọc bài viết sau để biết những mặt lợi và hại của kế toán hay kiểm toán để giúp bạn đưa ra được quyết định phù hợp nhất nhé.



A. NGHỀ KIỂM TOÁN

I. Ưu điểm:

1. Kiến thức

– Thường xuyên được đào tạo và cập nhật kiến thức từ các anh chị đi trước (on the job training) và các chương trình đào tạo theo cấp bậc của các công ty kiểm toán. Đặc biệt các công ty Big 4 thường tự xây dựng chương trình đào tạo chuyên sâu về kỹ năng và kiến thức kiểm toán, bên cạnh đó có chương trình tài trợ học các chứng chỉ quốc tế như ACCA. Phúc lợi về đào tạo này phải nói là điểm rất hấp dẫn và là lợi thế to lớn so với các bạn làm kế toán.

– Việc đi kiểm nhiều loại hình công ty (ngân hàng, công ty sản xuất, công ty thương mại,…) giúp các bạn có được kiến thức đa dạng ở nhiều ngành nghề, có cái nhìn tổng quan về số liệu và hoạt động của doanh nghiệp, không bị giới hạn tầm nhìn vào các chi tiết nhỏ, điều này rất có ích nếu sau này chuyển sang làm kế toán tổng hợp.

2. Kỹ năng

– Với đặc thù làm việc dưới áp lực cao, thường xuyên có các deadline truy đuổi, các kỹ năng quản lý thời gian, quản lý công việc của bạn sẽ lên trình rất nhanh chỉ sau 1-2 năm đầu.

– Nghề kiểm toán yêu cầu phải tiếp xúc thường xuyên với các khách hàng thuộc đủ mọi thành phần ngành nghề, tuổi tác, vì thế các kỹ năng về giao tiếp, thương lượng của bạn cũng sẽ nâng lên tương ứng. Nếu so sánh các bạn kế toán và kiểm toán cùng thâm niên trong 3 năm thì các bạn kiểm toán viên được đánh giá là “lanh” hơn rất nhiều. Bên cạnh đó, nếu khéo léo bạn sẽ có được những mối quan hệ rất quý giá với khách hàng, từ đó mở rộng con đường sự nghiệp trong tương lai một khi không còn làm kiểm toán.

3. Trải nghiệm

– Nghề kiểm toán thích nhất là được đi đây đó, các bạn trẻ mới vào nghề thường rất sung sướng khi được đi công tác, cảm giác ra nam vào bắc, đi khắp đất nước thậm chí ra nước ngoài mới oách làm sao. Mỗi chuyến đi là một trải nghiệm về văn hóa vùng miền, con người, ẩm thực…rất thú vị.

– Do đặc trưng mà nhân sự ở các công ty kiểm toán thường rất trẻ và sàn sàn tuổi nhau, bạn sẽ có được những người bạn cùng ăn, cùng ngủ, cùng đi công tác với sự gắn kết tuyệt vời như là một phần tuổi trẻ của nhau.

4. Thu nhập

Thu nhập bình quân ổn so với mặt bằng chung. Nếu bạn đầu quân vào công ty local thì mức khởi đầu khoảng 4-5tr, nếu may mắn vào được Big4 thì lương khởi điểm có thể từ 7-8tr.

II. Nhược điểm:

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại quảng ninh 1. Kiến thức

– Tuy các kiến thức và kỹ năng kiểm toán sẽ được công ty định kỳ đào tạo, nhưng nếu muốn đi xa hơn trong ngành nghề này bắt buộc bạn phải học thêm các chứng chỉ chuyên môn như ACCA. Với việc thường xuyên đi công tác và khối lượng công việc nhiều thì đảm bảo việc học hành và thi cử là cả một vấn đề. Tuy nhiên do rất chú trọng việc học hành nên các công ty kiểm toán thường có chính sách sắp xếp cho nhân viên nghỉ 1-2 tuần để học thi.

– Do đặc thù chỉ đi tổng quan nên bạn sẽ không có kiến thức chuyên sâu về kế toán. Điều này chỉ gây bất lợi nếu sau này bạn muốn rẽ sang làm kế toán chi tiết.

2. Thời gian

– Với khối lượng công việc khá áp lực, bạn hầu như sẽ không còn thời gian theo đuổi các thú vui riêng hay thậm chí thời gian dành cho gia đình, bạn bè, người yêu cũng sẽ bị cắt bớt. Có một “lời nguyền” trong giới kiểm toán là hãy ráng kiếm người yêu trước khi vào audit, một khi đã vào rồi thì xác định sẽ cô đơn một thời gian dài. Tuy nhiên cũng do thời gian đi làm nhiều hơn ở nhà (vào mùa bận thì việc ngày làm 12 tiếng hoặc hơn, thậm chí thâu đêm chong đèn ở công ty là chuyện bình thường), nên cũng có nhiều mối tình nảy sinh qua những lần kề cận bên nhau đi kiểm, kiểu “đêm rét chung team thành đôi tri kỷ”.

3. Sức khỏe

– Cũng vì đặc thù đi công tác liên miên, làm việc xuyên thời gian nên dẫn đến ăn uống thất thường, thiếu ngủ, sức khỏe bị bào mòn nghiêm trọng. Bệnh nghề nghiệp của dân kiểm toán thường là đau lưng, mắt kém, đau dạ dày.

– Làm việc nhiều dưới áp lực cao nên sức khỏe tinh thần cũng sẽ ảnh hưởng đáng kể. Nhẹ thì bạn sẽ bị stress chán ăn bỏ uống, suy giảm trí nhớ, nặng hơn thì sẽ lâu lâu cười nói không lý do, .…

– Công việc di chuyển nhiều đòi hỏi thể lực cực tốt, trường hợp phải đi tỉnh gần mà không ở lại thì xác định ngày nào cũng lênh đênh trên xe. Bạn nào say xe thì xác định là sống chung với lũ.

B. NGHỀ KẾ TOÁN

I. Ưu điểm

1. Kiến thức

– Được làm quen ngay với các phần hành kế toán, các bạn kế toán viên đi lên từ chi tiết nên sẽ hiểu rõ cách định khoản, lập tờ khai thuế, làm việc với cơ quan thuế. Sau một thời gian nắm chắc nghiệp vụ bạn có thể nhận công việc partime về làm để tăng thu nhập.

– Có kiến thức sâu về nghiệp vụ nên bạn dễ dàng nắm bắt công việc khi chuyển qua các đơn vị khác.

2. Thời gian

– Trừ các khoảng thời gian chốt sổ cuối tháng, cuối năm, công việc của một kế toán viên thường được xem là khá đều đặn và ổn định, hết giờ có thể ra về đắp chăn ngủ ngon mà không phải đem việc về nhà làm. Vì thế bạn có nhiều thời gian cho bản thân, người yêu, cuối tuần rảnh rang đi chơi thư giãn. Điều này đặc biệt quan trọng một khi đã có gia đình và con cái.

3. Thu nhập

– Thu nhập của một kế toán viên giỏi nghề có thể không thua kém kiểm toán viên, đặc biệt nếu bạn làm ở các công ty lớn, công ty nước ngoài vốn cơ cấu gọn nhẹ chỉ cần một vài kế toán. Hoặc nếu năng động bạn có thể dễ dàng gia tăng thu nhập bằng cách nhận khai thuế, làm báo cáo tài chính cho các công ty nhỏ.

II. Nhược điểm

1. Kiến thức

– Làm kế toán thường được xem là công việc nhàn hạ về đầu óc, không gặp nhiều thách thức hay kiến thức mới và vì thế, những bạn làm ở một bộ phận của phòng kế toán trong nhiều năm có thể đánh mất tư duy và khả năng học hỏi một khi đã quen với công việc.

– Việc đào tạo, chia sẻ từ các tiền bối trong công ty khó diễn ra một cách vô tư và nhiệt tình.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hai bà trưng 2. Thu nhập bình quân

– Ngành kế toán là một trong những ngành có nhiều sinh viên theo học nhất trong các khối trường kinh tế, với tư tưởng “ở đâu chả cần kế toán”. Chính vì thế, hàng năm có một số lượng khổng lồ các bạn chuyên ngành kế toán ra trường đổ xô đi tìm việc. Lẽ dĩ nhiên theo quy luật cung cầu mức lương khởi điểm của các bạn sẽ không cao vì doanh nghiệp có khá nhiều sự lựa chọn. Về sau khi đã có thâm niên thi thu nhập bình quân của một kế toán viên cũng sẽ không tăng nhiều từng năm.

3. Vị thế trong doanh nghiệp

– Đôi khi lãnh đạo và các phòng ban khác không làm công tác kế toán nên thiếu chia sẻ và coi thường vị trí kế toán.

KẾT LUẬN

Ngành nghề nào cũng có ưu và nhược điểm, các bạn kế – kiểm hay nhìn vào nhau và so bì ví dụ như:

Mấy bạn kế toán nhìn mấy bạn kiểm toán ngưỡng mộ vì có vẻ oai, được đi đây đi đó, hành người ta trong khi đâu biết chúng nó đi xe khách say bí tỉ, đến nơi chỉ dám check in rồi cắm đầu làm việc quần quật từ sáng sớm đến tối muộn, đôi khi bị khách hàng khó tính cằn nhằn, thách thức, thậm chí bị la, bị sếp dí deadline không kịp thở để rồi thức cả đêm khóc.

Mấy bạn kiểm toán thì lại thấy mấy bạn kế toán sướng, nhàn trong khi có biết đâu bao việc không tên cả ngày như con thoi, nhiều thứ không biết mà không được ai chỉ bảo, đôi lúc bị coi thường, lương thì ba cọc ba đồng.

Tóm lại, đã xác định theo công việc nào thì hãy cố gắng học hỏi hết mình, thường xuyên cập nhật kiến thức và kỹ năng đặc biệt là ngoại ngữ. Làm ở đâu cũng vậy, có một thái độ làm việc tốt thì sẽ được thưởng xứng đáng.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hải dương
Theo Unitrain
[Read More...]


Doanh nghiệp khai thuế GTGT vãng lai trong trường hợp nào?



Bạn làm kế toán đã thực sự hiểu về thuế vãng lai? Doanh nghiệp thực hiện khai thuế GTGT vãng lai trong trường hợp nào? Bài viết sau đây sẽ trình bày rõ vấn đề này nhé!



1. Bạn hiểu thế nào về thuế Vãng lai?

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại quận 3 Đây không phải là một sắc thuế, mà chỉ là một khoản thuế GTGT (thường 2%) phải trích nộp khi bán hàng ngoại tỉnh, kể cả việc nhận thi công xây dựng, lắp đặt và chuyển nhượng bất động sản.

Người nộp thuế kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai thì khai thuế giá trị gia tăng tạm tính theo tỷ lệ 2% (đối với hàng hoá, dịch vụ chịu thuế suất thuế giá trị gia tăng 10%) hoặc theo tỷ lệ 1% (đối với hàng hoá, dịch vụ chịu thuế suất thuế giá trị gia tăng 5%) trên doanh thu hàng hoá, dịch vụ chưa có thuế giá trị gia tăng với chi cục thuế quản lý địa phương nơi kinh doanh, bán hàng.

2. Khai thuế GTGT vãng lai ngoại tỉnh cho hoạt động xây dựng, xây lắp, lắp đặt, bán hàng, chuyển nhượng bất động sản.

+ Doanh nghiệp khai thuế giá trị gia tăng tạm tính theo tỷ lệ 2% đối với hàng hoá chịu thuế suất thuế giá trị gia tăng 10% hoặc theo tỷ lệ 1% đối với hàng hoá chịu thuế suất thuế giá trị gia tăng 5% trên doanh thu hàng hoá chưa có thuế giá trị gia tăng.

+ DN nộp tiền thuế cho cơ quan thuế địa phương nơi có hoạt động xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai, chuyển nhượng bất động sản ngoại tỉnh.

+ Người nộp thuế có hoạt động kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai ngoại tỉnh mà giá trị công trình xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai ngoại tỉnh bao gồm cả thuế GTGT từ 1 tỷ đồng trở lên, và chuyển nhượng bất động sản ngoại tỉnh mà không thành lập đơn vị trực thuộc tại địa phương cấp tỉnh khác nơi người nộp thuế có trụ sở chính thì người nộp thuế phải nộp hồ sơ khai thuế cho cơ quan thuế quản lý tại địa phương có hoạt động xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai và chuyển nhượng bất động sản ngoại tỉnh.

3. Khai thuế GTGT vãng lai ngoại tỉnh cho hoạt động sản xuất.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại tphcm + Nếu người nộp thuế không phát sinh số thuế phải nộp tại trụ sở chính thì người nộp thuế không phải nộp thuế cho các địa phương nơi có cơ sở sản xuất.

+ Nếu cơ sở sản xuất trực thuộc không thực hiện hạch toán kế toán thì đồng thời thực hiện các công việc sau:
Người nộp thuế thực hiện khai thuế tại trụ sở chính.
Nộp thuế cho các địa phương nơi có cơ sở sản xuất trực thuộc.
Số thuế giá trị gia tăng phải nộp cho các địa phương nơi có cơ sở sản xuất trực thuộc được xác định theo tỷ lệ 2% (đối với hàng hóa chịu thuế suất thuế GTGT 10%) hoặc theo tỷ lệ 1% (đối với hàng hóa chịu thuế suất thuế GTGT 5%) trên doanh thu theo giá chưa có thuế GTGT của sản phẩm sản xuất ra.
+ Nếu tổng số thuế giá trị gia tăng phải nộp cho các địa phương nơi có cơ sở sản xuất trực thuộc do người nộp thuế xác định theo nguyên tắc nêu trên lớn hơn số thuế giá trị gia tăng phải nộp của người nộp thuế tại trụ sở chính thì:

+ Người nộp thuế tự phân bổ số thuế phải nộp cho các địa phương nơi có cơ sở sản xuất trực thuộc như sau: Số thuế giá trị gia tăng phải nộp cho địa phương nơi có cơ sở sản xuất trực thuộc được xác định bằng ( = ) số thuế giá trị gia tăng phải nộp của người nộp thuế tại trụ sở chính nhân (x) với tỷ lệ (%) giữa doanh thu theo giá chưa có thuế giá trị gia tăng của sản phẩm do cơ sở trực thuộc sản xuất ra hoặc sản phẩm cùng loại tại địa phương nơi có cơ sở sản xuất trực thuộc trên tổng doanh thu theo giá chưa có thuế giá trị gia tăng của sản phẩm sản xuất ra của toàn doanh nghiệp.

4. Nộp thuế GTGT vãng lai ngoại tỉnh cho hoạt động xây dựng.

+ Nếu giá trị công trình dưới 1 tỷ đồng thì doanh nghiệp không phải nộp thuế GTGT vãng lai ngoại tỉnh.

+ Nếu giá trị công trình đó bao gồm cả thuế GTGT từ 1 tỷ đồng trở lên thì phải nộp thuế GTGT vãng lai ngoại tỉnh theo mức quy định sau đây:

- Đối với hàng hóa chịu thuế suất thuế GTGT 10% thì khai thuế GTGT tạm tính cho cơ quan thuế địa phương nơi có công trình xây dựng, lắp đặt theo tỷ lệ 2%.

- Đối với hàng hóa chịu thuế suất thuế GTGT 5% thì khai thuế GTGT tạm tính cho cơ quan thuế địa phương có công trình xây dựng, lắp đặt theo tỷ lệ 1%.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại cầu giấy từ liêm Theo Ms Le
[Read More...]


KINH NGHIỆM KHÓA SỔ KÊ TOÁN VÀ QUYẾT TOÁN THUẾ CUỐI NĂM



Lương : (6-8 triệu)+9%ds Để giúp các bạn kế toán hệ thống các công việc cần làm khi chuẩn bị quyết toán năm, Cty CP phần mềm EFFECT xin chia sẻ hướng dẫn các bước chi tiết cũng như cách sắp xếp và chuẩn bị sổ sách cần thiết.



Phần 1: Sắp xếp chứng từ gốc​

Sắp xếp chứng từ gốc hàng tháng theo tuần tự của bảng kê thuế đầu vào đầu ra đã in và nộp báo cáo cho cơ quan thuế hàng tháng: Bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 12 của năm tài chính, các chứng từ gốc: hóa đơn đầu vào đầu ra được kẹp chung với tờ khai thuế GTGT hàng tháng đã nộp cho cơ quan thuế.



Mỗi chứng từ hoặc một nhóm chứng từ phải kèm theo:



- Hóa đơn bán ra phải kẹp theo Phiếu thu nếu bán ra hoặc thu tiền vào đồng thời kẹp thêm phiếu xuất kho, kẹp theo hợp đồng và thanh lý nếu có.



- Hóa đơn mua vào (đầu vào) phải kẹp với phiếu chi và phiếu nhập kho, phiếu đề nghị thanh toán kèm theo hợp đồng, thanh lý nếu có.



Nếu bán chịu phải kẹp phiếu kế toán (hay phiếu hoạch toán) và phiếu xuất kho kèm theo hợp đồng, thanh lý nếu có.



Kẹp riêng chứng từ của từng tháng, mỗi tháng một tập có bìa đầy đủ.

Sắp xếp báo cáo đã nộp cho cơ quan thuế



Đi kèm theo chứng từ của năm nào là báo cáo của năm đó. Một số báo cáo thường kỳ là: Tờ khai kê thuế GTGT hàng tháng, Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn, Xuất Nhập Khẩu, Môn Bài, Tiêu thụ đặc Biệt, báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính hàng quý.



Báo cáo tài chính, quyết toán thuế TNDN, TNCN, hoàn thuế kèm theo của từng năm



Phần 2: Chuẩn bị sổ sách đã in hàng năm (theo hình thức Nhật ký chung)

Sổ nhật ký chung


Sổ nhật ký bán hàng


Sổ nhật ký mua hàng


Sổ nhật ký chi tiền


Số nhật ký thu tiền


Sổ chi tiết công nợ phải thu cho tất cả các khách hàng


Sổ chi tiết công nợ phải trả cho tất cả các nhà cung cấp


Biên bản xác nhận công nợ của từng đối tượng (nếu có) cuối năm.


Sổ quỹ tiền mặt và sổ chi tiết ngân hàng.


Sổ cái các tài khoản: 131 , 331, 111, 112, 152, 153, 154, 155, 211, 214,...621, 622, 627, 641, 642,... Tùy theo doanh nghiệp sử dụng quyết định 48 hoặc 15.


Sổ tổng hợp về tình hình tăng giảm tài sản cố định


Sổ tổng hợp về tình hình tăng giảm công cụ dụng cụ


Sổ khấu hao tài sản cố định


Sổ khấu hao công cụ dụng cụ


Thẻ kho/ sổ chi tiết vật tư


Bảng tổng hợp nhập xuất tồn từng kho


Toàn bộ chứng từ đã nhập đều phải in ra ký (đầy đủ chữ ký).

Lưu ý: số thứ tự các phiếu phải được đánh và sắp xếp tuần tự.

Phần 3: Sắp xếp các hợp đồng kinh tế

Sắp xếp đầy đủ theo tuần tự từng hợp đồng đầu vào/đầu ra:


Kiểm tra các biên bản, giấy tờ của từng hợp đồng nếu có: hợp đồng, biên bản nghiệm thu, thanh lý hợp đồng


Hợp đồng lao động và hệ thống thang bảng lương: hợp đồng lao động, bảng lương, phải có chữ ký đầy đủ


Các quyết định bổ nhiệm, điều chuyển công tác, tăng lương.


Hồ sơ pháp lý


Học kế toán Tại nguyễn chính thanh đống đa
Chuẩn bị đầy đủ cả gốc và photo công chứng (xác thực).


Các công văn đến/đi liên quan đến cơ quan thuế

Phần 4: Kiểm tra sổ kế toán tổng hợp và sổ chi tiết

- Kiểm tra tra đối chiếu giữa sổ chi tiết với sổ tổng hợp tài khoản (sổ cái)


- Kiểm tra đối chiếu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh so với sổ định khoản: hóa đơn đầu ra – vào và sổ kế toán


- Kiểm tra đối chiếu công nợ khách hàng


- Kiểm tra các khoản phải trả


- Kiểm tra dữ liệu nhập và khai báo thuế giữa hóa đơn đầu vào – ra với bảng kê khai thuế


- Đầu vào và đầu ra có cân đối


- Kiểm tra ký tá có đầy đủ


- Kiểm tra lại xem định khoản các khoản phải thu và phải trả định khoản có đúng


- Kiểm tra lại bảng lương xem ký có đầy đủ, số liệu trên sổ cái 334 và bảng lương có khớp : Đối với nhân viên phải có hồ sơ đầy đủ

Cụ thể công việc sẽ thực hiện :

Kiểm tra sự phù hợp của các chứng từ kế toán;


Kiểm tra việc định khoản, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh;


Kiểm tra việc lập và kê khai báo cáo thuế VAT hàng tháng;


Kiểm tra lập báo cáo quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp;


Kiểm tra hồ sơ quyết toán thuế thu nhập cá nhân;


Kiểm tra việc lập báo cáo tài chính theo quy định;


Điều chinh các sai sót, chưa phù hợp với quy định của pháp luật;


Thiết lập lại số sách kế toán, báo cáo thuế theo đúng quy định của các luật thuế;


Thực hiện điều chỉnh các báo cáo thuế khi có sai lệch;


Làm việc và giải trình với cơ quan thuế.

Phần 5: Kỹ năng kiểm tra sổ sách kế toán

Nhật ký chung: rà soát lại các định khoản kế toán xem đã định khoản đối ứng Nợ - Có đúng chưa, kiểm tra xem số tiền kết chuyển vào cuối mỗi tháng đã đúng chưa, tổng phát sinh ở Nhật Ký chung = Tổng phát sinh Ở Bảng Cân đối Tài Khoản


dich vu ke toan tron goi gia re tai quan 3
Bảng cân đối tài khoản: Tổng Số Dư Nợ đầu kỳ = Tổng số Dư Có đầu kỳ = Số dư cuối kỳ trước kết chuyển sang, Tổng Phát sinh Nợ trong kỳ = Tổng Phát sinh Có trong kỳ = Tổng phát sinh ở Nhật Ký Chung trong kỳ, Tổng Số dư Nợ cuối kỳ = Tổng số dư Có cuối kỳ; Nguyên tắc Tổng Phát Sinh Bên Nợ = Tổng Phát Sinh Bên Có


Tổng phát sinh Nhật Ký chung = Tổng phát sinh (Nợ Có) trong kỳ trên bảng Cân đối phát sinh


Các Tài khoản Loại 1 và 2 ko có số dư Có ( trừ lưỡng tính 131,214,129,159..) chỉ có số dư Nợ, cũng ko có số dư cuối kỳ âm


Các tải khoản loại 3.4 ko có số dư Nợ ( trừ lưỡng tính 331,421...) chỉ có số dư Có, ko có số dư cuối kỳ âm


Các tài khoản từ loại 5 đến loại 9 : sổ cái và cân đối phát sinh phải = 0 , nếu > 0 là làm sai do chưa kết chuyển hết


TỔNG CỘNG TÀI SẢN = TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN trên Bảng Cân đối kế toán

- Tài khoản 1111 tiền mặt:

Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 1111 = Số dư nợ đầu kỳ TK 1111 trên bảng cân đối phát sinh = Số dư Nợ đầu kỳ Sổ Quỹ Tiền Mặt;


Số Phát sinh nợ có sổ cái TK 1111 = Số phát sinh Nợ Có TK 1111 trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh Nợ Có Sổ Quỹ Tiền Mặt,


Số dư nợ cuối kỳ sổ cái TK 1111 = Số dư cuối kỳ TK 1111 trên bảng cân đối phát sinh = Số dư Nợ cuối kỳ Sổ Quỹ Tiền Mặt

Tài khoản 112 tiền gửi ngân hàng:

Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 112 = Số dư nợ đầu kỳ TK 112 trên bảng cân đối phát sinh = Số dư Nợ đầu kỳ Sổ tiền gửi ngân hàng = Số dư đầu kỳ của số phụ ngân hàng hoặc sao kê;


Số Phát sinh nợ có sổ cái TK 112 = Số phát sinh Nợ Có TK 112 trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh Nợ Có Sổ Tiền Gửi Ngân Hàng hoặc sao kê = Số phát sinh rút ra – nộp vào trên sổ phụ ngân hàng hoặc sao kê,


Số dư nợ cuối kỳ sổ cái TK 112 = Số dư cuối kỳ TK 112 trên bảng cân đối phát sinh = Số dư Nợ cuối kỳ Sổ Tiền Gửi Ngân Hàng hoặc sao kê = Số dư cuối kỳ ở Sổ Phụ Ngân Hàng hoặc sao kê

Tài khoản 334 :

Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 334 = Số dư nợ đầu kỳ TK 334 trên bảng cân đối phát sinh,


Tổng Phát sinh Có trong kỳ = Tổng phát sinh thu nhập được ở Bảng lương trong kỳ (Lương tháng + Phụ cấp + tăng ca),


Tổng phát sinh Nợ trong kỳ = Tổng đã thanh toán + các khoản giảm trừ ( bảo hiểm) + tạm ứng;


Tổng Số dư Có cuối kỳ = Tổng số dư Có cuối kỳ ở bảng cân đối phát sinh

Tài khoản 142,242,214: số tiền phân bổ tháng trên bảng phân bổ công cụ dụng cụ có khớp với số phân bổ trên số cái tài khoản 142,242,214

Thuế Đầu ra – đầu vào:

Tài khoản 1331: số tiền phát sinh ở phụ lục PL 01-2_GTGT: BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO,


Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 1331 = Số dư nợ đầu kỳ TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang [22];
Số Phát sinh nợ có sổ cái TK 1331 = Số phát sinh Nợ Có TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh trên tờ khai phụ lục PL 01-2_GTGT: BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO

Tài khoản 33311: số tiền phát sinh ở phụ lục PL 01-1_GTGT: BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO,


Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 1331 = Số dư nợ đầu kỳ TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang [22];


Số Phát sinh nợ có sổ cái TK 1331 = Số phát sinh Nợ Có TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh trên tờ khai phụ lục PL 01-2_GTGT:

BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO


Nếu trong tháng phát sinh đầu ra > đầu vào => nộp thuế thì số dư cuối kỳ Có TK 33311 = chỉ tiêu [40] tờ khai thuế tháng đó


Nếu còn được khấu trừ tức đầu ra < đầu vào => thuế còn được khấu trừ kỳ sau chỉ tiêu [22] = số dư đầu kỳ Nợ TK 1331, số dư Cuối Kỳ Nợ 1331 = chỉ tiêu [43]

Tài khoản gốc Hàng tồn kho

Số dư đầu kỳ Nợ Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Tồn đầu kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn


Số Phát sinh Nợ Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Nhập trong kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn


Số Phát sinh Có Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Xuất trong kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn


Số dư cuối kỳ Nợ Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Tồn cuối kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn.

lop hoc ke toan tong hop thuc hanh tai can tho
(Nguồn Internet)
[Read More...]


TRUNG TÂM KẾ TOÁN HÀ NỘI

Return to top of page