Browse »
Home » Archives for tháng 5 2019
Bộ Tài chính vừa có văn bản trả lời đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Tây Ninh, Sóc Trăng, Lâm Đồng khi có kiến nghị cho rằng, việc xử lý những hạn chế, bất cập của nền kinh tế còn chậm, nhất là thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế dẫn đến khó khăn kinh tế kéo dài, trong đó có việc tái cơ cấu các tập đoàn kinh tế nhà nước và xử lý các sai phạm ở các Tập đoàn Vinashin, Vinalines chưa cụ thể, hiệu quả.
Năm 2013, trong bối cảnh khó khăn nhưng các bộ, ngành, địa phương đã nỗ lực tập trung hoàn thành các nhiệm vụ được phân công.
Do vậy, cử tri 3 tỉnh kiến nghị nhà nước có các biện pháp giải quyết quyết liệt hơn nhằm củng cố niềm tin của người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế nói chung, khôi phục tăng trưởng ổn định.
Tái cơ cấu để tăng trưởng bền vững
Bộ Tài chính cho biết, trước bối cảnh không thuận lợi của kinh tế thế giới, áp lực của lạm phát 2010- 2011 và khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ trong nước, trong giai đoạn từ 2011-2013, song song với các giải pháp về tiền tệ, tín dụng, Quốc hội và Chính phủ đã kịp thời ban hành những giải pháp tài chính để tháo gỡ khó khăn, duy trì và phát triển sản xuất, kinh doanh, chống suy giảm kinh tế, gắn với thực hiện tốt mục tiêu đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội và kiềm chế lạm phát.
Nhờ đó, trong năm 2013, tình hình kinh tế vĩ mô ổn định; lạm phát được kiểm soát; so với đầu năm, lãi suất cho vay đã giảm; tỷ lệ tín dụng cho khu vực nông nghiệp và nông thôn tăng; thanh khoản của hệ thống ngân hàng có bước cải thiện; tỷ giá ổn định; tình hình xuất nhập khẩu trong năm 2013 tương đối ổn định so với năm 2012.
Đây là năm thứ hai liên tiếp Việt Nam duy trì thặng dư thương mại sau một giai đoạn dài liên tục thâm hụt; dự trữ ngoại hối tăng; thu ngân sách nhà nước (NSNN) đạt mục tiêu đề ra, chi NSNN ngày càng chặt chẽ, hiệu quả, giá cả thị trường ổn định, các chỉ số thể hiện sức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp như chỉ số sản xuất công nghiệp, hàng tồn kho,… được cải thiện đáng kể so với năm 2012.
Bên cạnh đó, để đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững, thực hiện mục tiêu tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/2/2013 phê duyệt Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020.
Đồng thời, để thúc đẩy mạnh mẽ quá trình tái cơ cấu kinh tế, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 19/6/2013 yêu cầu các bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung thực hiện, hoàn thành đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng cao nhất các nhiệm vụ được phân công; phù hợp với mục tiêu, quan điểm, định hướng và giải pháp tái cơ cấu kinh tế trong Quyết định số 339/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn còn một số tồn tại như kinh tế vĩ mô chưa thực sự vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã có sự cải thiện nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức… Theo đó, nhiệm vụ trọng tâm năm 2014 và các năm tiếp theo đã được Chính phủ báo cáo Quốc hội, và hiện nay các bộ, ngành trong đó có Bộ Tài chính đang tiếp tục đẩy mạnh tiến độ thực hiện Đề án tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên
3 nhóm giải pháp lớn
Đối với Bộ Tài chính, Bộ cho biết sẽ tiếp tục tập trung vào 3 nhóm nhiệm vụ trọng tâm đó là:
Thứ nhất, tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ, triệt để tiết kiệm, phối hợp đồng bộ chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ. Trong đó, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, phục hồi tăng trưởng, tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh phát triển, từ đó tạo nguồn thu cho ngân sách; tổ chức thực hiện tốt các Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế, Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế Giá trị gia tăng, Luật thuế Thu nhập cá nhân; tăng cường công tác quản lý thu, điều hành thu, chống thất thu, chống buôn lậu.
Về chi NSNN, sẽ tiếp tục quản lý chặt chẽ các khoản chi, triệt để tiết kiệm, chống lãng phí; cơ cấu lại các khoản chi NSNN; rà soát lại các Chương trình mục tiêu quốc gia và các chính sách chi ngân sách để đảm bảo thiết thực, hiệu quả, tránh dàn trải; đồng thời, đẩy nhanh tiến độ thi công và giải ngân vốn đầu tư phát triển. Đồng thời, thực hiện quản lý giá theo nguyên tắc thị trường, kiểm soát lạm phát; thúc đẩy sự phát triển đồng bộ các loại hình thị trường.
Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh quá trình sắp xếp cổ phần hóa, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là các tập đoàn, tổng công ty nhà nước. Trong đó, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành, địa phương, Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước thực hiện tốt Quyết định số 929/QĐ-TTg ngày 17/7/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011- 2015”. Đẩy mạnh cổ phần hoá, thoái vốn đầu tư ngoài ngành, giảm và bán toàn bộ vốn nhà nước ở các doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ cổ phần chi phối theo nguyên tắc thị trường và lộ trình đã được phê duyệt. Tách bạch nhiệm vụ sản xuất kinh doanh với nhiệm vụ chính trị, công ích.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hải phòng
Đồng thời, thực hiện công khai minh bạch kết quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước theo quy định của pháp luật và thông lệ quốc tế; Tăng cường quản lý, giám sát, kiểm tra hoạt động, tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước, nhất là các tập đoàn kinh tế, tổng công ty, bảo đảm hoạt động đúng mục tiêu, nhiệm vụ được giao, hiệu quả và tuân thủ các quy định của pháp luật. Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật và không nghiêm túc thực hiện Đề án tái cơ cấu đã được phê duyệt.
Thứ ba, tiếp tục thực hiện tái cấu trúc thị trường chứng khoán và doanh nghiệp bảo hiểm. Tiếp tục nâng cao chất lượng và đa dạng hoá các sản phẩm chứng khoán, trong đó tiếp tục từng bước nghiên cứu và hình thành chứng khoán phái sinh; Phối hợp thực hiện cổ phần hóa, đấu giá cổ phần các doanh nghiệp nhà nước nhằm tạo hàng hóa có chất lượng cao cho thị trường; Tiếp tục thực hiện cơ cấu lại hệ thống các tổ chức kinh doanh chứng khoán; Phát triển nhà đầu tư tổ chức, khuyến khích nhà đầu tư cá nhân...
Trong nhóm các giải pháp nhằm tiếp tục tái cấu trúc thị trường bảo hiểm, Bộ Tài chính cho biết sẽ mở rộng, phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm bảo hiểm; Hướng dẫn tiêu chí đánh giá doanh nghiệp bảo hiểm để đảm bảo việc tái cấu trúc các doanh nghiệp bảo hiểm được chủ động, thường xuyên và kịp thời. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đảm bảo mức độ an toàn vốn của các doanh nghiệp bảo hiểm phù hợp với quy mô hoạt động, cơ cấu đầu tư và khả năng thanh toán theo quy định của pháp luật...
dịch vụ hóa đơn điện tử tại hà nam
Nguồn: baohaiquan.vn
[Read More...]
Trải qua gần 14 năm hoạt động, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam đã phát triển mạnh cả về lượng và chất, trở thành kênh dẫn vốn hiệu quả cho nền kinh tế. Cùng với sự phát triển của thị trường, sự gia tăng của số lượng công ty niêm yết trên TTCK, việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cổ đông luôn được đặt lên hàng đầu trong việc xây dựng một TTCK công khai, minh bạch, công bằng và hiệu quả. Bài viết dưới đây mong muốn giới thiệu một cách khái quát nhất các quy định pháp luật của Việt Nam liên quan đến cổ đông, quyền lợi của cổ đông và việc tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ).
Cổ đông có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ theo quy định của Luật Doanh nghiệp.
Ngày 21/12/1990, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật Công ty quy định về công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần (CTCP). Theo đó, lần đầu tiên khái niệm CTCP đã được đề cập và việc triệu tập ĐHĐCĐ bước đầu cũng đã được quy định. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, những quy định tại Luật Công ty về vấn đề quyền và nghĩa vụ của cổ đông còn chưa đầy đủ. Việc phân định cụ thể thẩm quyền và trách nhiệm của ĐHĐCĐ, Hội đồng quản trị (HĐQT), Giám đốc điều hành và Ban Kiểm soát chưa được quy định cụ thể trong Luật Công ty; đồng thời một số nội dung khác như quản trị công ty (QTCT) hay công khai, minh bạch thông tin… là các khái niệm mới mẻ và hoàn toàn chưa được quy định.
Mặc dù Luật Công ty đã phát huy tích cực vai trò của mình, góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế đất nước, tuy nhiên, Luật này mới chỉ dừng lại ở việc khái quát sơ lược về cơ cấu quản lý nội bộ CTCP gồm ĐHĐCĐ, HĐQT và Ban Kiểm soát. Quyền và nghĩa vụ của cổ đông chưa được quy định đầy đủ. Thẩm quyền, thể thức triệu tập ĐHĐCĐ chưa được quy định cụ thể tại Luật Công ty, mà được quy định trong Điều lệ công ty. Trong giai đoạn này, chưa có các hướng dẫn cụ thể liên quan đến việc tổ chức ĐHĐCĐ. Ngoài ra, nhiều quy định của Luật Công ty đã bộc lộ nhiều bất cập và lạc hậu so với cách thức tổ chức một công ty theo cơ chế thị trường và thông lệ quốc tế. Vì vậy, sau gần 10 năm thực hiện, việc sửa đổi, thay thế Luật này được đặt ra như một yêu cầu tất yếu, khách quan.
Ngày 12/6/1999, Quốc hội đã thông qua Luật Doanh nghiệp số 13/1999/QH10 (Luật Doanh nghiệp 1999) để thay thế cho Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân. Có thể nói, Luật Doanh nghiệp 1999 là bước tiến lớn trong công cuộc cải cách của đất nước. Luật Doanh nghiệp 1999 đã dành 45 điều để quy định chi tiết hơn về CTCP và hoạt động của CTCP. Đặc biệt, Luật đã quy định cụ thể hơn về quyền và nghĩa vụ của cổ đông phổ thông, quyền và nhiệm vụ của ĐHĐCĐ, thẩm quyền và thể thức tiến hành họp ĐHĐCĐ. Ngoài ra, Luật Doanh nghiệp 1999 cũng đã phân định rõ trách nhiệm của ĐHĐCĐ, HĐQT và Ban Kiểm soát.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn và nhu cầu cần phải có khung pháp lý bình đẳng cho mọi loại hình doanh nghiệp và đáp ứng yêu cầu hội nhập, ngày 29/11/2005, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI đã thông qua Luật Doanh nghiệp 2005, có hiệu lực từ ngày 01/7/2006, thay thế Luật Doanh nghiệp 1999. Tại Luật Doanh nghiệp 2005, CTCP, quyền của cổ đông, các quy định về họp ĐHĐCĐ đã được quy định cụ thể hơn so với Luật Doanh nghiệp 1999 theo hướng từng bước tiếp cận các chuẩn mực quốc tế về quản trị CTCP, cụ thể như sau:
Về quyền của cổ đông phổ thông
Tại Luật Doanh nghiệp 2005, ngoài các quyền như tham dự và phát biểu trong các Đại hội cổ đông, thực hiện biểu quyết, được nhận cổ tức, được ưu tiên mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần trong công ty, được tự do chuyển nhượng cổ phần, cổ đông đã được bổ sung thêm quyền xem xét, tra cứu và trích lục các thông tin trong Danh sách cổ đông có quyền biểu quyết, yêu cầu sửa đổi các thông tin không chính xác; quyền xem xét, tra cứu, trích lục hoặc sao chụp Điều lệ công ty, sổ biên bản họp ĐHĐCĐ và các nghị quyết của ĐHĐCĐ.
Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần phổ thông trong thời hạn liên tục ít nhất 06 tháng hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty cũng được Luật Doanh nghiệp 2005 bổ sung thêm các quyền mới so với Luật Doanh nghiệp 1999 như:
- Xem xét, trích lục sổ biên bản và các nghị quyết của HĐQT, báo cáo tài chính (BCTC) giữa năm và hàng năm và các báo cáo của Ban Kiểm soát;
- Yêu cầu Ban Kiểm soát kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động của công ty trong trường hợp cần thiết;
- Yêu cầu triệu tập họp ĐHĐCĐ khi HĐQT vi phạm nghiêm trọng quyền của cổ đông, nghĩa vụ của người quản lý hoặc ra quyết định vượt quá thẩm quyền được giao; nhiệm kỳ của HĐQT vượt quá 06 tháng mà HĐQT mới chưa được bầu thay thế.
Có thể nói, các quy định nêu trên đã mở rộng hơn nữa quyền của cổ đông trong việc giám sát hoạt động quản lý, điều hành công ty, giúp tăng cường hơn nữa tính minh bạch thông tin trong điều hành nhằm đảm bảo tối đa hóa quyền lợi của cổ đông. Đồng thời, cùng với việc mở rộng quyền của cổ đông phổ thông, Luật Doanh nghiệp 2005 cũng đã bổ sung thêm nghĩa vụ của cổ đông phổ thông như không được rút vốn đã góp ra khỏi công ty dưới mọi hình thức, tuân thủ Điều lệ và Quy chế quản lý nội bộ của công ty, chịu trách nhiệm cá nhân khi nhân danh công ty dưới mọi hình thức để thực hiện một trong các hành vi như vi phạm pháp luật, tiến hành kinh doanh và các giao dịch khác để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác; thanh toán các khoản nợ chưa đến hạn trước nguy cơ tài chính có thể xảy ra đối với công ty.
Về quyền của ĐHĐCĐ
Về cơ bản, Luật Doanh nghiệp 2005 vẫn giữ nguyên các quyền đã được quy định tại Luật Doanh nghiệp 1999. Tuy nhiên, ĐHĐCĐ được bổ sung thêm quyền quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong BCTC gần nhất của công ty nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác (trước đây, ĐHĐCĐ chỉ có quyền quyết định bán tài sản). Ngoài ra, theo Luật Doanh nghiệp 2005, ĐHĐCĐ còn có quyền xem xét và xử lý các vi phạm của HĐQT, Ban Kiểm soát gây thiệt hại cho công ty và cổ đông của công ty.
Về thẩm quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ
Luật Doanh nghiệp 2005 đã quy định thêm về việc họp ĐHĐCĐ thường niên; theo đó, quy định ĐHĐCĐ thường niên phải họp trong thời hạn 04 tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính (có thể gia hạn, nhưng không quá 06 tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính). Ngoài ra, Luật này cũng quy định chi tiết các vấn đề được thảo luận tại ĐHĐCĐ thường niên. Đây là một bước tiến mới trong Luật Doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi của cổ đông, để cổ đông thông qua cuộc họp ĐHĐCĐ thường niên có thể hiểu rõ hơn tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, cũng như quyền lợi và nghĩa vụ của mình đối với công ty.
Ngoài ra, Luật Doanh nghiệp 2005 cũng đã quy định chi tiết về thể thức tiến hành triệu tập và họp ĐHĐCĐ như quy định chi tiết về danh sách cổ đông có quyền dự họp ĐHĐCĐ, chương trình và nội dung họp ĐHĐCĐ, quy định về mời họp ĐHĐCĐ, quyền dự họp ĐHĐCĐ, điều kiện tiến hành họp ĐHĐCĐ…
Bên cạnh Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán năm 2006 đã được Quốc hội khóa XI thông qua ngày 29/6/2006 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2007. Việc xây dựng và ban hành Luật Chứng khoán được ghi nhận là một bước phát triển mới nhằm từng bước hoàn thiện khung pháp lý về chứng khoán và TTCK, khắc phục cơ bản những khiếm khuyết của hệ thống pháp luật trước đây về chứng khoán và TTCK; tạo môi trường kinh doanh, đầu tư chứng khoán thuận lợi, bình đẳng và phù hợp với nền kinh tế thị trường. Đồng thời, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) đã xây dựng và trình Bộ Tài chính ban hành các quyết định, thông tư hướng dẫn thực hiện đối với lĩnh vực chứng khoán và TTCK, trong đó, những nội dung như công bố thông tin (CBTT) của các công ty đại chúng (CTĐC), công ty niêm yết (CTNY), bảo vệ nhà đầu tư, nâng cao QTCT… được đặc biệt quan tâm.
Ngày 13/3/2007, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC về việc ban hành Quy chế QTCT áp dụng cho các CTNY trên Sở Giao dịch Chứng khoán (SGDCK). Quy chế này được xây dựng theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán và vận dụng những thông lệ quốc tế tốt nhất về QTCT phù hợp với điều kiện của Việt Nam, nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của TTCK và góp phần lành mạnh hóa nền kinh tế. Quy chế này quy định những nguyên tắc cơ bản về QTCT để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cổ đông, thiết lập những chuẩn mực về hành vi, đạo đức nghề nghiệp của các thành viên HĐQT, Ban Giám đốc, Ban Kiểm soát và cán bộ quản lý của các CTNY. Quy chế này cũng là cơ sở để đánh giá việc thực hiện QTCT của các CTNY (Điều 1).
Quy chế QTCT áp dụng cho các CTNY trên SGDCK đã dành hẳn một chương để quy định chi tiết về cổ đông và ĐHĐCĐ. Theo quy định tại khoản 2 Điều 3 của Quy chế này, “Cổ đông có quyền bảo vệ các quyền lợi hợp pháp của mình. Trong trường hợp nghị quyết của ĐHĐCĐ, nghị quyết của HĐQT vi phạm pháp luật hoặc vi phạm những quyền lợi cơ bản của cổ đông theo quy định của pháp luật, cổ đông có quyền đề nghị không thực hiện các quyết định đó theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định. Trường hợp các quyết định vi phạm pháp luật nêu trên gây tổn hại tới công ty, HĐQT, Ban Kiểm soát, Ban Giám đốc phải đền bù cho công ty theo trách nhiệm của mình. Cổ đông có quyền yêu cầu công ty bồi thường theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định”.
Quy chế này cũng quy định CTNY phải xây dựng Điều lệ Công ty theo Điều lệ mẫu do Bộ Tài chính quy định; đồng thời CTNY có trách nhiệm xây dựng và ban hành Quy chế nội bộ về QTCT. Ngoài ra, Quy chế QTCT cho các CTNY còn quy định những vấn đề liên quan đến cổ đông lớn, về việc họp ĐHĐCĐ thường niên và bất thường.
Có thể nói, cùng với Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán và các văn bản pháp luật khác, việc ban hành Quy chế QTCT áp dụng cho các CTNY đã góp phần từng bước hoàn thiện khung pháp lý về QTCT tại Việt Nam nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cổ đông. Đây có thể coi là một nỗ lực rất lớn của các cơ quản quản lý Nhà nước trong việc xây dựng một TTCK công khai, minh bạch, công bằng và hiệu quả. Mặc dù vậy, Quy chế này vẫn còn có những hạn chế nhất định như chưa đảm bảo quyền lợi của cổ đông nói chung, mức độ công khai hóa còn thấp và chưa có văn bản pháp luật về QTCT áp dụng cho CTĐC nói chung.
Ngày 26/7/2012, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 121/2012/TT-BTC quy định về QTCT áp dụng cho các CTĐC có hiệu lực từ ngày 17/9/2012 (Thông tư 121). Thông tư này bao gồm một số nội dung chủ yếu về cổ đông và ĐHĐCĐ, các quy định về HĐQT, thành viên HĐQT, các quy định về Ban kiểm soát, thành viên ban kiểm soát, các quy định về ngăn ngừa xung đột lợi ích giữa các thành viên, chế độ báo cáo và CBTT.
Theo Thông tư 121, các quy định về cổ đông và ĐHĐCĐ được quy định như sau:
Về quyền và nghĩa vụ của cổ đông
Cổ đông có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ theo quy định của Luật Doanh nghiệp, các văn bản pháp luật liên quan và Điều lệ công ty, đặc biệt là những quyền dưới đây:
dịch vụ hóa đơn điện tử tại bắc ninh
- Quyền tự do chuyển nhượng cổ phần đã được thanh toán đầy đủ và được ghi trong sổ cổ đông của công ty, trừ một số trường hợp bị hạn chế chuyển nhượng theo quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và quyết định của ĐHĐCĐ;
- Quyền được đối xử công bằng;
- Quyền được thông báo đầy đủ thông tin định kỳ và thông tin bất thường về hoạt động của công ty;
- Quyền và trách nhiệm tham gia các cuộc họp ĐHĐCĐ và thực hiện quyền biểu quyết trực tiếp hoặc thông qua đại diện được ủy quyền hoặc thực hiện bỏ phiếu từ xa;
- Quyền được ưu tiên mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần trong công ty.
- Cổ đông có quyền bảo vệ các quyền lợi hợp pháp của mình. Trong trường hợp quyết định của ĐHĐCĐ, quyết định của HĐQT vi phạm pháp luật hoặc vi phạm những quyền lợi cơ bản của cổ đông theo quy định của pháp luật, cổ đông có quyền đề nghị hủy quyết định đó theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định. Trường hợp các quyết định vi phạm pháp luật gây tổn hại tới công ty, HĐQT, Ban Kiểm soát, Giám đốc (Tổng Giám đốc) điều hành phải đền bù cho công ty theo trách nhiệm của mình. Cổ đông có quyền yêu cầu công ty bồi thường tổn thất theo quy định của pháp luật.
Về cuộc họp ĐHĐCĐ thường niên và bất thường
Thông tư 121 quy định CTĐC phải xây dựng và công bố trên trang thông tin điện tử của công ty quy định về trình tự, thủ tục triệu tập và biểu quyết tại ĐHĐCĐ, cách thức đăng ký tham dự ĐHĐCĐ, cách thức bỏ phiếu, kiểm phiếu, cách thức phản đối quyết định của ĐHĐCĐ, hướng dẫn thủ tục ủy quyền và lập giấy ủy quyền cho các cổ đông.
Ngoài ra, CTĐC không được hạn chế cổ đông tham dự ĐHĐCĐ, phải tạo điều kiện cho cổ đông thực hiện việc ủy quyền đại diện tham gia ĐHĐCĐ hoặc bỏ phiếu bằng thư bảo đảm khi cổ đông có yêu cầu. Quyền dự họp của cổ đông cũng được mở rộng với các hình thức bỏ phiếu từ xa, biểu quyết thông qua họp ĐHĐCĐ trực tuyến.
Hàng năm, CTĐC phải tổ chức họp ĐHĐCĐ thường niên theo quy định của Luật Doanh nghiệp. Việc họp ĐHĐCĐ thường niên không được tổ chức dưới hình thức lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản.
CTĐC quy định trong Điều lệ công ty hoặc trong các quy định nội bộ các nguyên tắc, nội dung, trình tự, thủ tục lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản để thông qua quyết định của ĐHĐCĐ. Trường hợp lấy ý kiến bằng văn bản, CTĐC phải đảm bảo gửi, công bố đầy đủ tài liệu và đảm bảo thời gian hợp lý cho các cổ đông xem xét tài liệu trước khi gửi phiếu biểu quyết như trường hợp tổ chức họp ĐHĐCĐ.
Thông tư 121 cũng quy định rõ các nội dung tối thiểu trong Báo cáo hoạt động của HĐQT trình ĐHĐCĐ thường niên gồm:
- Đánh giá tình hình hoạt động của công ty trong năm tài chính;
- Hoạt động, thù lao và chi phí hoạt động của HĐQT và từng thành viên HĐQT;
- Tổng kết các cuộc họp của HĐQT và các quyết định của HĐQT;
- Kết quả giám sát đối với Giám đốc (Tổng Giám đốc) điều hành;
- Kết quả giám sát đối với các cán bộ quản lý khác;
- Các kế hoạch trong tương lai.
Báo cáo hoạt động của Ban Kiểm soát trình ĐHĐCĐ thường niên tối thiểu phải bao gồm các nội dung sau:
- Hoạt động, thù lao và chi phí hoạt động của Ban Kiểm soát và từng thành viên Ban Kiểm soát;
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại tphcm
- Tổng kết các cuộc họp của Ban Kiểm soát và các quyết định của Ban Kiểm soát;
- Kết quả giám sát tình hình hoạt động và tài chính của công ty;
- Kết quả giám sát đối với thành viên HĐQT, Giám đốc (Tổng Giám đốc) điều hành và các cán bộ quản lý khác;
- Báo cáo đánh giá sự phối hợp hoạt động giữa Ban Kiểm soát với HĐQT, Giám đốc (Tổng Giám đốc) điều hành và cổ đông.
Cho đến thời điểm hiện tại, Thông tư 121 là một văn bản pháp luật tương đối đầy đủ và phù hợp với thông lệ quốc tế về QTCT nói chung và việc bảo vệ quyền lợi của cổ đông nói riêng. Chính phủ, Bộ Tài chính, UBCKNN và các cơ quan có liên quan khác đã nỗ lực để từng bước hoàn thiện khung khổ pháp lý nhằm tạo ra sân chơi bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp, nhà đầu tư, cổ đông và những người có lợi ích liên quan khác.
Việc xây dựng một TTCK công khai, minh bạch, công bằng và hiệu quả cùng với việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cổ đông được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi của mình tốt hơn nữa, nhà đầu tư và cổ đông cần phải trang bị thêm những kiến thức cơ bản về QTCT. Các cổ đông nên phát huy quyền và nghĩa vụ của mình để bảo vệ lợi ích của cá nhân, cũng như đóng góp thêm nhiều ý kiến trong các cuộc họp ĐHĐCĐ để xây dựng công ty ngày càng phát triển.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hà đông
Theo TCTC
[Read More...]
Nghiên cứu của nhóm chuyên gia tại Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội cho thấy, ngân hàng nào có sở hữu tư nhân nhiều, các cổ đông lớn trực tiếp tham gia hội đồng quản trị (HĐQT) thì khả năng sinh lời sẽ càng cao.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông
Nhận định trên vừa được đưa ra trong cuốn Kỷ yếu của Diễn đàn kinh tế mùa xuân diễn ra sáng 28/4. Đây là kết quả nghiên cứu của nhóm chuyên gia đứng đầu là PGS., TS. Nguyễn Hồng Sơn - Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Theo nhóm tác giả, khả năng sinh lời trên tổng tài sản (ROA) của các ngân hàng Việt Nam bị ảnh hưởng mạnh bởi mức độ tập trung sở hữu và có quan hệ cùng chiều.
"Điều này hoàn toàn có thể giải thích được khi 5 cổ đông lớn nhất là những người tham gia HĐQT, mâu thuẫn lợi ích giữa chủ sở hữu và người điều hành sẽ không còn. Do vậy, HĐQT có quyền ảnh hưởng lớn đến các quyết định kinh doanh, đảm bảo theo đuổi mục tiêu tăng lợi nhuận", nhóm chuyên gia cho biết.
Tương tự như ROA, khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) cũng bị ảnh hưởng mạnh bởi mức độ tập trung vốn sau khi nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu về tỷ lệ sở hữu tư nhân, nợ xấu và năng lực quản trị. 3 nhân tố này đều giải thích đến hơn 70% sự thay đổi của ROE."Trong bối cảnh tái cơ cấu các ngân hàng hiện nay, năng lực quản trị công ty với vai trò của HĐQT, cổ đông và sự minh bạch sẽ có tác động tích cực đến khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu", bản kỷ yếu trích nhận định của các tác giả.
Một chuyên gia tài chính từng trực tiếp tham gia điều hành ngân hàng tư nhân chia sẻ, chỉ cần các cổ đông, những ông chủ của ngân hàng có chung tiếng nói, các quyết định của ban điều hành đưa ra cũng dễ "thông" hơn và khả năng tạo lợi nhuận sẽ dễ hơn. Đây cũng là lý do vị này tỏ ra ủng hộ một vài thương vụ mua bán sáp nhập gần đây giữa một số ngân hàng.
Như trường hợp của Ngân hàng Phương Nam (Southern Bank) sáp nhập vào Sài Gòn Thương Tin (Sacombank) hay Ngân hàng Mekong về với Hàng hải (Maritime Bank). “Đây đều là những đơn vị có dáng dấp chung cổ đông, chủ sở hữu. Một khi các cổ đông đã chấp nhận ngồi lại với nhau, quy về một mối thì những rủi ro cho ngân hàng sẽ không còn nhiều”, một chuyên gia của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia cho biết.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại bắc ninh
Tỷ trọng vốn Nhà nước ở 3 ngân hàng quốc doanh đã cổ phần hiện nay
Ngân hàng Tỷ lệ
BIDV 95,2%
Vietcombank 77,11%
Vietinbank 64,46%
Cũng tại Diễn đàn kinh tế Mùa xuân lần này, PGS., TS. Nguyễn Hồng Sơn và nhóm nghiên cứu cho rằng cần tăng tỷ lệ sở hữu tư nhân trong các nhà băng, kể cả những ngân hàng quốc doanh đã cổ phần hóa. Hiện các ngân hàng như Đầu tư và Phát triển (BIDV), Ngoại thương (VCB) và Công Thương (Viettinbank), dù đã cổ phần hóa nhưng tỷ lệ sở hữu tư nhân chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ. "Khuyến khích tư nhân nắm giữ cổ phần tại các ngân hàng này sẽ thúc đẩy gia tăng khả năng sinh lời", chuyên gia này cho biết.Chia sẻ với các cổ đông gần đây, bản thân ông Trần Bắc Hà - Chủ tịch HĐQT BIDV cũng cho rằng, cá nhân ông thấy không nhất thiết phải duy trì tỷ lệ sở hữu của Nhà nước tại các ngân hàng cao như hiện nay. Ông chia sẻ bản thân từng đề xuất tỷ lệ vốn Nhà nước sở hữu ở các ngân hàng quốc doanh chỉ cần khoảng 51%.
Tuy nhiên, tại Nghị quyết của Chính phủ mới ban hành gần đây về giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa, thoái vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, các ngân hàng thương mại cổ phần vẫn phải duy trì tỷ lệ cổ phần Nhà nước nắm giữ ít nhất 65%. Riêng trường hợp Vietinbank, nhà băng này là đơn vị duy nhất được phép bán hơn 35% vốn nhà nước cho tư nhân. Trên thực tế, tỷ lệ sở hữu của nhà nước tại Vietinbank đã dưới 65% sau khi có sự tham gia của đối tác chiến lược Nhật Bản Tokyo-Mitsubishi UFJ (BTMU).
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại tphcm
Theo TCTC
[Read More...]
Những chính sách quản lý thị trường vàng thời gian qua của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ghi nhận những thành công nhất định, dù mới đáp ứng nhu cầu vàng trong nền kinh tế, chưa tập trung vào nguồn cung vàng. Trong khi đó, nếu để huy động vàng trong dân càng làm nhu cầu nắm giữ vàng tăng lên, khiến NHNN mất nhiều chi phí để triển khai. Vì thế, cần có những giải pháp quyết liệt để quản lý hiệu quả thị trường vàng, đang là vấn đề cấp thiết đặt ra.
Những chính sách quản lý thị trường vàng thời gian qua đã ghi nhận những thành công nhất định.
Mô hình đặc thù
Trong các giải pháp chúng ta đang thực hiện để quản lý thị trường vàng, chuyển đổi vàng huy động chỉ là cách thức đáp ứng tạm thời nguồn cung đang thiếu hụt. Việc đấu thầu vàng tạo ra chênh lệch giữa giá vàng trong nước và thế giới được xem như một phần của giải pháp tác động lên cầu.
Tuy nhiên, nguồn vàng đấu thầu được nhập khẩu xem như sự thiếu hụt nguồn cung và Việt Nam phải xuất ngoại tệ để nhập khẩu, nên cũng không phải là giải pháp lâu dài. Hơn nữa, chúng ta phải thừa nhận tính hấp dẫn của vàng dưới góc độ một kênh đầu tư khi biến động giá vàng thế giới ngày càng tăng, tức phải chấp nhận thực tế về nhu cầu đầu tư, đầu cơ trên giá vàng.
Từ đó, cần tạo ra một kênh đầu tư vàng hiệu quả và cách làm theo đúng thông lệ thế giới. Dựa trên những bước đi trong việc quản lý thị trường vàng đạt được thời gian qua và những tồn tại hiện nay cũng như đặc thù quốc gia, chúng tôi đề xuất giải pháp mang tính dài hạn hơn, đó là thành lập định chế tài chính chuyên biệt (SPV) thực hiện một số công việc sau:
Thứ nhất, trực tiếp sản xuất vàng miếng thay vì ký hợp đồng với Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC). Hiện nay, hầu hết công ty kinh doanh vàng không được phép sản xuất vàng miếng, trừ SJC được phép sản xuất theo đơn hàng của NHNN. Nếu để hình thức này tồn tại sẽ làm yếu đi tính thống nhất trong quản lý.
Thứ hai, kiểm định chất lượng vàng lưu thông theo tiêu chuẩn đăng ký. Hiện nay người nắm giữ vàng dù nữ trang hay vàng miếng đều chủ yếu dựa trên niềm tin của thương hiệu. Khi xảy ra tranh chấp, chưa có cơ quan quản lý nhà nước đủ điều kiện giám định sản phẩm lưu hành.
Thứ ba, tổ chức mua bán vàng miếng và vàng nữ trang. Hiện nay, NHNN tổ chức đấu thầu vàng miếng ra thị trường thông qua các thành viên thị trường đủ điều kiện theo Nghị định 24. Các thành viên thị trường sau khi mua được vàng đấu thầu sẽ làm các thủ tục nhận vàng vật chất, trong khi nhu cầu của các thành viên này là đầu tư tích trữ.
Do đó trước mắt sẽ thực hiện việc ghi sổ số vàng đấu thầu và nhận giữ hộ lượng vàng cho các thành viên thị trường. Vấn đề đặt ra là việc đấu thầu vàng của NHNN đáp ứng nhu cầu người dân, không phải cho các thành viên thị trường (ngân hàng, công ty kinh doanh vàng).
Do đó, bước tiếp theo NHNN tiến hành thiết lập một hệ thống giao dịch vàng vật chất thống nhất theo mô hình sàn giao dịch vàng tập trung mà các nước trên thế giới đang thực hiện: SPV.
SPV được quản lý trực tiếp bởi NHNN. SPV này có chức năng quản lý một phần tài sản quốc gia dưới hình thức dự trữ ngoại hối bằng vàng. Vai trò của SPV là thực hiện trực tiếp hoạt động xuất nhập khẩu vàng, không chỉ vàng miếng như hiện nay mà ngay cả vàng nữ trang.
Các giải pháp
Thứ nhất, nhà đầu tư thực hiện mở tài khoản giao dịch vàng miếng tại SPV thông qua các thành viên thị trường là các ngân hàng thương mại (NHTM) và công ty kinh doanh vàng.
Do giải pháp mà chúng tôi đề xuất là loại bỏ vàng ra khỏi bảng cân đối tài sản, NHTM không đầu tư mà chỉ thực hiện chức năng môi giới trung gian cho nhà đầu tư. Tài khoản vàng và tiền có thể là một do SPV đảm nhận hoặc có thể mở tài khoản tiền gửi tại các NHTM và được kết nối vào hệ thống giao dịch của SPV.
SPV được quản lý trực tiếp bởi NHNN. SPV này có chức năng quản lý một phần tài sản quốc gia dưới hình thức dự trữ ngoại hối bằng vàng. Vai trò của SPV là thực hiện trực tiếp hoạt động xuất nhập khẩu vàng, không chỉ vàng miếng như hiện nay mà ngay cả vàng nữ trang. Thứ hai, các công ty kinh doanh vàng vừa thực hiện trung gian môi giới nhưng có thể được phép thực hiện chức năng tự doanh. Lúc này, NHNN xem xét để có thể quyết định cho phép giao dịch vàng miếng song hành, vừa mua bán vàng miếng thông qua sàn giao dịch vàng tập trung, vừa duy trì cách thức hiện tại, hoặc chấm dứt việc mua bán vàng miếng tại các công ty kinh doanh vàng và chỉ mua bán thông qua tài khoản tại SPV. Khi hoạt động của SPV đi vào ổn định, Nhà nước có thể chấm dứt chức năng kinh doanh vàng miếng của các công ty kinh doanh vàng.
Thứ ba, nhà đầu tư có thể nhận vàng miếng trực tiếp tại các chi nhánh SPV. Bằng việc mở tài khoản mua vàng miếng tại các điểm giao dịch trung gian và kết nối tài khoản tiền tại ngân hàng, người dân có thể mua vàng miếng theo mức giá mình đặt ra. Lúc này, việc mua bán vàng miếng sẽ không còn sự chênh lệch giữa giá mua và giá bán như hiện nay các công ty kinh doanh vàng niêm yết giá.
Trên cơ sở của những giá trị mua bán, SPV sẽ quy định mức phí người mua bán phải trả. Khi có nhu cầu rút vàng miếng, người mua vàng có quyền nhận được vàng miếng tại các chi nhánh SPV. Hoạt động mua bán này sẽ giúp người dân khi có nhu cầu mua bán vàng không bị thiệt hại về giá giữa chênh lệch của giá mua bán hiện nay. Họ cũng được Nhà nước đảm bảo cho nhu cầu cất trữ thay vì phải thực hiện nghiệp vụ giữ hộ vàng tại các NHTM hiện nay.
Thứ tư, SPV sẽ nhận ký gửi vàng miếng của các tổ chức nắm giữ vàng, bao gồm nhà đầu tư và các công ty kinh doanh vàng. Vàng được ký gửi có thể bao gồm cả vàng nữ trang, các loại vàng miếng của các thương hiệu khác SJC đã được phát hành và lưu thông trước đó.
Thông qua việc giám định chất lượng vàng phi SJC, SPV sẽ quy đổi sang vàng miếng chuẩn SJC cho người dân và thực hiện việc lưu ký lượng vàng miếng này. Bằng cách này người dân đang nắm giữ vàng phi SJC sẽ được đảm bảo lợi ích mà không bị các đơn vị kinh doanh vàng miếng chèn ép giá.
Đồng thời, SPV sẽ tham gia bán vàng hoặc mua vàng khi cần thiết. Thông qua việc giao dịch vàng tập trung, SPV xác định hay đo lường được nhu cầu để có những chính sách quản lý thị trường vàng thích hợp nhằm tác động lên nguồn cung hay lực cầu về vàng trong nền kinh tế.
Tuy nhiên, việc đấu thầu vàng của SPV chỉ được thực hiện thông qua các thông báo đấu thầu chứ không trực tiếp tác động trong từng phiên giao dịch của thị trường. Điều này cũng thường diễn ra tại các ngân hàng trung ương trên thế giới khi tiến hành bán vàng dự trữ ra thị trường. SPV phải có cơ chế đảm bảo minh bạch thông tin khi có những can thiệp vào thị trường vàng để tránh hoặc giảm thiểu việc trục lợi thông tin.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại đông anh
Thứ năm, các công ty kinh doanh vàng sau khi chấm dứt việc phân phối vàng miếng chỉ còn thực hiện kinh doanh vàng nữ trang theo tiêu chuẩn đăng ký với SPV. Các công ty kinh doanh vàng sau khi mua được vàng miếng có thể tự doanh lượng vàng miếng này như một nhà đầu tư trên thị trường và có thể nhận lại lượng vàng miếng để chế tác sang vàng nữ trang.
SPV sẽ tiến hành giám sát hoạt động chuyển đổi này để tránh tình trạng ngụy tạo của các công ty kinh doanh vàng. Vàng miếng được nhận không nhất thiết phải là vàng miếng đúng nghĩa mà có thể là thỏi.
Thứ sáu, SPV có thể mua lại vàng nữ trang từ các công ty kinh doanh vàng theo giá vàng thị trường tại thời điểm mua để dự trữ hoặc chế tác sang vàng miếng đáp ứng nhu cầu thị trường. Việc mua lại vàng nữ trang được thực hiện trên cơ sở kết quả giám định chất lượng vàng và chi phí chế tác vàng.
Và xa hơn, chúng ta có thể phát triển SPV dưới dạng một quỹ đầu tư tín thác vàng theo mô hình của các quỹ ETF (Exchange Trade Fund) khá nổi tiếng trên thế giới như SPDR, khi đó các nhà đầu tư có thể đầu tư vào vàng thông qua việc đầu tư vào các chứng chỉ quỹ này. Tuy nhiên, đây là một giải pháp dài hơi và cần có những nghiên cứu chuyên sâu và đề án chi tiết.
Hài hòa lợi ích
Trên cơ sở phác thảo này, chúng tôi cho rằng thị trường vàng Việt Nam sẽ được quản lý một cách tập trung và thống nhất, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người dân. NHNN cũng sẽ đo lường được nhu cầu vàng của nền kinh tế. Điều quan trọng là có khả năng một lượng vàng lớn của nền kinh tế dưới hình thức vàng miếng sẽ được ký gửi tại SPV.
Việc kinh doanh vàng miếng sẽ được tập trung tại trung tâm giao dịch vàng vật chất của SPV. Thông qua việc tập trung giao dịch vàng miếng trong nền kinh tế tại SPV, SPV sẽ đo lường được nhu cầu vàng trong nền kinh tế cũng như xác định được lượng vàng miếng hiện đang nắm giữ trong dân. Đây là một thông số cực kỳ quan trọng trong quản lý vĩ mô và đặc biệt là quản lý thị trường vàng.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại bắc ninh
Việc kinh doanh vàng miếng sẽ được tập trung tại trung tâm giao dịch vàng vật chất của SPV. Thông qua việc tập trung giao dịch vàng miếng trong nền kinh tế tại SPV, SPV sẽ đo lường được nhu cầu vàng trong nền kinh tế cũng như xác định được lượng vàng miếng hiện đang nắm giữ trong dân. Đây là một thông số cực kỳ quan trọng trong quản lý vĩ mô và đặc biệt là quản lý thị trường vàng. Cách thức này được xem như là hình thức huy động vàng trong dân mà không cần phải trả chi phí cho việc huy động vàng. Người dân khi có nhu cầu có thể rút vàng miếng về cất trữ, họ có thể bán được vàng miếng phi SJC đã được mua trước đó và điều quan trọng là không có tình trạng chênh lệch giá mua bán vàng cho những lần phát sinh nhu cầu.
Việc thành lập SPV như trên kế thừa được những thành quả hiện tại NHNN đã đạt được như chuẩn hóa một loại vàng lưu thông SJC, độc quyền sản xuất vàng miếng và đấu thầu vàng. Mặc dù vậy vẫn còn nhiều bất cập hiện nay trong quá trình quản lý thị trường vàng.
Chẳng hạn, làm thế nào để NHNN mua vàng trong dân, chất lượng vàng chưa được quản lý thống nhất, vàng nữ trang còn bỏ ngỏ, người có vàng hiện nay thiếu nơi ký gửi. Giải pháp hình thành SPV có khả năng giải quyết các bất cập hiện nay trong quá trình quản lý thị trường vàng.
(*) Trích báo cáo thường niên "Triển vọng kinh tế Việt Nam: Thể chế và minh bạch" của Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại từ liêm
Theo TCTC
[Read More...]
Các thương vụ sáp nhập đình đám thời gian qua đang làm thay đổi trật tự thứ hạng trên thị trường ngân hàng. Không chỉ có thế, kịch tính của thị trường này vẫn còn ở phía trước, khi con số ngân hàng sáp nhập chưa dừng lại. So với làn sóng mua bán, sáp nhập trước đây, xu hướng sáp nhập ngân hàng năm nay có nhiều điểm mới.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại thái nguyên
Xu hướng sáp nhập ngân hàng năm nay là có sự tham gia của những ngân hàng quốc doanh.
Chưa bao giờ, mùa đại hội đồng cổ đông các ngân hàng lại nóng như năm nay khi làn sóng sáp nhập dồn dập diễn ra.
Chỉ tính riêng trong tuần qua, đã có 2 cặp ngân hàng được cổ đông duyệt phương án về một nhà, đó là trường hợp Maritime Bank sáp nhập MDB và SouthernBank về một nhà với Sacombank.
Bên cạnh đó, cổ đông PG Bank cũng đã nhất trí ủy quyền cho HĐQT lựa chọn đối tác sáp nhập (với đối tác đang bị đồn đoán là VietinBank). Nhiều ngân hàng khác cũng sắp trình đại hội đồng cổ đông thông qua phương án hợp nhất, sáp nhập, như VietCapitalBank, VietABank…
Theo nhận xét của các chuyên gia ngân hàng, so với làn sóng mua bán, sáp nhập trước đây, xu hướng sáp nhập ngân hàng năm nay có nhiều điểm mới.
Điểm mới thứ nhất là sáp nhập ngân hàng để thống nhất sở hữu chéo, điển hình là mô hình Sacombank sáp nhập Southerbank và Maritime Bank sáp nhập MDB.
Cụ thể, với việc Sacombank sáp nhập Southerbank, ông Trầm Bê, Phó chủ tịch HĐQT Sacombank đã “quy được về một mối” sở hữu của mình tại hai ngân hàng này. Hiện ông Trầm Bê và những người liên quan đang nắm 6,78% vốn điều lệ của Sacombank và hơn 20% vốn điều lệ tại Southerbank.
Tương tự, sáp nhập MDB vào Maritime Bank cũng giúp hai tổ chức này gỡ được mối quan hệ chằng chịt, phức tạp về sở hữu chéo. Cụ thể, Maritime Bank đang nắm 10,16% vốn MDB, chưa kể khoản đầu tư ủy thác thông qua Công ty cổ phần Quản lý Quỹ Tín Phát - TPF (khoảng 282 tỷ đồng). Trong khi đó, MDB đã mua 300 tỷ đồng trái phiếu của một công ty thành viên Tập đoàn Phát triển Việt Nam (V.I.D Group) - tập đoàn có mối quan hệ mật thiết với lãnh đạo Maritime Bank và nắm giữ 325 tỷ đồng trái phiếu của Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản Maritime Bank.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại tphcm
Điểm mới thứ hai của xu hướng sáp nhập ngân hàng năm nay là có sự tham gia của những “ông lớn” ngân hàng quốc doanh, như VietinBank, Vietcombank.
Điểm mới thứ ba là xuất hiện mô hình sáp nhập chưa từng có. Cụ thể, trong tờ trình gửi cổ đông ngày 11/4, PG Bank đã trình phương án sáp nhập ngân hàng này vào VietinBank theo mô hình “ngân hàng trong ngân hàng”. Dù phương án này cụ thể này đã nhanh chóng bị PG Bank rút lại, song trả lời phóng viên Báo Đầu tư điện tử - Baodautu.vn, ông Bùi Ngọc Bảo, Chủ tịch HĐQT PG Bank khẳng định, không loại trừ phương án này sẽ diễn ra.
Phân tích với Báo Đầu tư, TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia tài chính ngân hàng cho rằng, việc sáp nhập ngân hàng theo mô hình trên là hoàn toàn khả thi nếu ngân hàng bị sáp nhập có thương hiệu tốt, khách hàng tốt.
Chính ông Bùi Ngọc Bảo cũng khẳng định, ngân hàng nào sáp nhập PG Bank cũng sẽ tận dụng được lợi thế rất lớn của từ các doanh nghiệp xăng dầu trong mạng lưới Petrolimex.
Trong khi đó, theo phân tích của TS. Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VERP), không loại trừ mô hình trên mở đường cho một xu hướng sáp nhập ngân hàng mới: sáp nhập, sau đó bán đi.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên
Theo TCTC
[Read More...]
Theo phản ánh của Cục Hải quan Đồng Nai, tại đơn vị đang phát sinh một số vướng mắc trong việc làm thủ tục cho tàu thuyền quốc tịch nước ngoài hoạt động vận tải các tuyến nội địa.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thanh xuân
Một tàu nước ngoài cập cảng Cát Lái.
Cụ thể, Công ty CP Cảng Long Thành (LTPC) được chủ tàu ủy thác làm đại lý hàng hải cho tàu Vitamin (quốc tịch Panama) tại các Cảng khu vực Gò Dầu, tỉnh Đồng Nai.
Chủ tàu đã làm văn bản xin phép Bộ Giao thông Vận tải cho phép tàu Vitamin được phép hoạt động tuyến nội địa và đã được bộ này cấp giấy phép. Trong thời gian từ đầu tháng 3-2014 đến nay, LTPC đã làm đại lý cho 3 chuyến tàu Vitamin đến cảng Gò Dầu. LTPC đã thủ tục Hải quan chuyển cảng tại đội thủ tục đóng tại Cảng vụ Hàng hải Đồng Nai và gửi hồ sơ cho Hải quan giám sát tại Chi cục Hải quan Long Thành.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại tphcm
Tuy nhiên, để giảm bớt các thủ tục, thời gian và chi phí cho hoạt động đại lý hàng hài và tạo điều kiện cho các kế hoạch giao nhận hàng được nhanh chóng và thuận lợi, LTPC đã có văn bản gửi Cục Hải quan Đồng Nai nêu vướng mắc về việc tàu Vitamin hoạt động vận tải các tuyến nội địa tại khu vực các cảng biển trong tỉnh Đồng Nai thì cần phải làm thủ tục hải quan.
Về vấn đề này, Cục Hải quan Đồng Nai cho biết, theo quy định tại Nghị định 21/2012/NĐ-CP ngày 21-3-2012 của Chính phủ, tàu thuyền Việt Nam hoạt động tuyến nội địa thì các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành khác (trong đó có cơ quan hải quan) không thực hiện thủ tục. Nghị định 21 cũng quy định, tàu thuyền quốc tịch nước ngoài khi nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh phải làm thủ tục của cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành (trong đó có thủ tục hải quan đối với phương tiện vận tải nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh).
Theo Cục Hải quan Đồng Nai, các quy định hiện hành đều chưa có quy định về trường hợp tàu thuyền quốc tịch nước ngoài được Bộ Giao thông vận tải cấp phép hoạt động vận tải các tuyến nội địa phải thực hiện thủ tục hải quan.
Được biết vướng mắc trên đã được Cục Hải quan Đồng Nai gửi Tổng cục Hải quan để có hướng tháo gỡ
dịch vụ hóa đơn điện tử tại bắc ninh
Theo Báo Hải Quan
[Read More...]
Theo số liệu ước của liên Bộ, kim ngạch xuất khẩu tháng 02 năm 2014 ước đạt 9,6 tỷ USD, giảm 16,2% so với tháng trước và tăng 33,2% so với cùng kỳ năm 2013. Kim ngạch nhập khẩu tháng 02 năm 2014 ước đạt 10,8 tỷ USD, tăng 7,8% so với tháng trước và tăng 50,1% so với cùng kỳ năm 2013.
Xuất khẩu ở khu vực vốn trong nước tăng mạnh
Kim ngạch xuất khẩu 02 tháng đầu năm 2014 ước đạt 21,06 tỷ USD, tăng 12,3% so với cùng kỳ năm 2013. Trong đó, khu vực 100% vốn trong nước ước đạt 7,21 tỷ USD, tăng 13,2% so với cùng kỳ; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 13,85 tỷ USD (kể cả dầu thô), tăng 11,8% so với cùng kỳ.
Đối với nhóm hàng nông sản, thủy sản, kim ngạch xuất khẩu tháng 02 ước đạt 1,37 tỷ USD, giảm 11,3% so với tháng trước và tăng 37% so với cùng kỳ năm 2013. Kim ngạch xuất khẩu 02 tháng đầu năm 2014 ước đạt 2,91 tỷ USD, giảm 0,3% so với cùng kỳ năm 2013.
Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng tăng cao so với cùng kỳ, trong đó cao nhất là kim ngạch xuất khẩu thủy sản ước đạt 1,03 tỷ USD, tăng 38,9%; tiêp đó là rau quả tăng 13,8%, nhân điều tăng 12,5%, hạt tiêu tăng 8,6%.
Giá xuất khẩu của hầu hết các mặt hàng trong tháng 02 cũng có xu hướng tăng nhẹ so với cùng kỳ, ngoại trừ giá cà phê giảm 11,2% và cao su giảm 24%. Lượng xuất khẩu giảm là nguyên nhân chủ yếu làm giảm kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn trong nhóm như sắn và các sản phẩm từ sắn ước đạt 222 triệu USD, giảm 26,8% về lượng và 25% về trị giá; cà phê ước đạt 563 triệu USD, giảm 6,4% về lượng và 16,9% về trị giá; cao su ước đạt 229 triệu USD, giảm 20,5% về lượng và 39,6% về trị giá.
- Nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản
Đối với nhóm hàng nhiên liệu và khoáng sản, kim ngạch xuất khẩu tháng 02 ước đạt 621 triệu USD, giảm 12,9% so với tháng trước và giảm 10% so với cùng kỳ. Tính chung 02 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 1,33 tỷ USD, giảm 19,5% so với cùng kỳ. Quặng và khoáng sản khác là mặt hàng duy nhất trong nhóm có kim ngạch xuất khẩu tăng so với cùng kỳ (tăng 4,5%) do giá xuất khẩu tăng 89% so với cùng kỳ đã bù đắp phần giảm về lượng xuất khẩu. Lượng xuất khẩu than đá và dầu thô giảm mạnh so với cùng kỳ, trong đó xuất khẩu than đá ước đạt 145 triệu USD, giảm 21,3% về lượng và 15,7% về trị giá; xuất khẩu dầu thô ước đạt 935 triệu USD, giảm 20,8% về lượng và 23,2% về trị giá.
Đối với nhóm hàng công nghiệp chế biến, kim ngạch xuất khẩu tháng 02 ước đạt 6,74 tỷ USD, giảm 18,8% so với tháng trước và tăng 33,9% so với cùng kỳ. Tính chung 02 tháng đầu năm 2014, kim ngạch xuất khẩu nhóm này ước đạt 15,04 tỷ USD, tăng 16,8% so với cùng kỳ. Hầu hết các mặt hàng trong nhóm này đều có tăng trưởng dương so với cùng kỳ. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ như điện thoại các loại và linh kiện ước đạt 3,3 tỷ USD, tăng 22,9%; hàng dệt và may mặc ước đạt 3,21 tỷ USD, tăng 30,1%; giày dép ước đạt 1,51 tỷ USD, tăng 27,4%; gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 884 triệu USD, tăng 20,2%; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng ước đạt 979 triệu USD, tăng 4,4%.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông
Nhóm hàng cần hạn chế nhập khẩu giảm mạnh
Tính chung 02 tháng đầu năm 2014, kim ngạch nhập khẩu ước khoảng 20,82 tỷ USD, tăng 17% so với cùng kỳ. Trong đó, khu vực 100% vốn trong nước ước đạt 9,06 tỷ USD, tăng 16,8%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài ước đạt 11,76 tỷ USD, tăng 17,1%.
Đối với nhóm hàng cần nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu tháng 02 ước khoảng 9,46 tỷ USD, tăng 7,4% so với tháng trước và tăng 48,7% so với cùng kỳ. Kim ngạch nhập khẩu 02 tháng đầu năm ước khoảng 18,27 tỷ USD, chiếm 87,8% tổng kim ngạch nhập khẩu, tăng 16,5% so với cùng kỳ.
Trong nhóm nguyên nhiên vật liệu, xăng dầu các loại và khí đốt hóa lỏng tăng trưởng mạnh cả về lượng và trị giá so với cùng kỳ. Nhập khẩu xăng dầu các loại ước 1,34 triệu tấn, trị giá 1,26 tỷ USD, tăng 37,4% về lượng và 31,5% về trị giá so với cùng kỳ; nhập khẩu khí đốt hóa lỏng ước 71 ngàn tấn, trị giá 77 triệu USD, tăng 41,5% về lượng và 49,4% về trị giá so với cùng kỳ.
Giá nhập khẩu các mặt hàng trong nhóm nhìn chung giảm nhẹ so với cùng kỳ trong khi lượng nhập khẩu tăng trưởng khá mạnh, trong đó tăng mạnh ở một số mặt hàng nông sản như ngô, lúa mỳ, đậu tương, bông.
Nhóm hàng nhập khẩu nguyên phụ liệu phục vụ gia công, sản xuất xuất khẩu có sự tăng trưởng cao so với cùng kỳ như vải các loại ước đạt 1,28 tỷ USD, tăng 26,7%; nguyên phụ liệu dệt may, da giầy ước đạt 620 triệu USD, tăng 39,4%; điện thoại các loại và linh kiện (trừ điện thoại di động) ước đạt 1,05 tỷ USD, tăng 8,9%.
- Nhóm hàng cần kiểm soát nhập khẩu: Kim ngạch nhập khẩu tháng 02 ước khoảng 389 triệu USD, tăng 38,7% so với tháng trước và tăng 51,3% so với cùng kỳ. Kim ngạch nhập khẩu 02 tháng đầu năm ước khoảng 670 triệu USD, chiếm 3,2% tỷ trọng nhập khẩu và tăng 15,7% so với cùng kỳ.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại quận cầu giấy
Đối với nhóm hàng cần hạn chế nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu ước khoảng 505 triệu USD, giảm 5,5% so với tháng trước và tăng 51,3% so với cùng kỳ. Những tính chung 02 tháng đầu năm, kim ngạch nhập khẩu nhóm này ước khoảng 1,04 tỷ USD, tăng 8,8% so với cùng kỳ. Cụ thể, nhập khẩu ô tô nguyên chiếc dưới 9 chỗ ước tăng 36,4% về lượng và 93,4% về trị giá; trong khi đó, nhập khẩu xe máy nguyên chiếc giảm mạnh, kim ngạch nhập khẩu chỉ bằng 25% so với cùng kỳ. Nhập khẩu điện thoại di động ước đạt 204 triệu USD, tăng 40,6% so với cùng kỳ.
Kim ngạch xuất khẩu tăng 12,3%
Xét về cán cân thương mại cho thấy, nhập siêu tháng 02 ước 1,2 tỷ USD, bằng 12,5% kim ngạch xuất khẩu. Tính chung cả 02 tháng, cả nước xuất siêu ước 244 triệu USD, bằng khoảng 1,2% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Đánh giá chung về tình hình xuất nhập khẩu tháng 02 và 02 tháng đầu năm 2013 cho thấy, kim ngạch xuất khẩu tháng 02 năm 2014 giảm so với tháng 01 năm 2014 do tháng 02 là tháng có ít ngày lại có kỳ nghỉ Tết nguyên đán rơi vào những ngày đầu tháng. Tuy nhiên, nếu so sánh với tháng 02 năm 2013 thì kim ngạch xuất khẩu tăng 12,3%.
Tỷ lệ nhập siêu trong tháng 02 cao, trong khi trước đó có xuất siêu cao trong tháng 01 do các doanh nghiệp tập trung xuất khẩu để giải phóng đơn hàng trước Tết và đẩy mạnh nhập khẩu nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất trong tháng 02.
Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp 100% vốn trong nước đã có sự khởi sắc, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của khối này so với cùng kỳ lần lượt là 13,2% và 16,8%.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại bắc ninh
Nguồn: Bộ tài chính
[Read More...]
Đó là nhận định của khối nghiên cứu ngân hàng HSBC trong Báo cáo Triển vọng kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 5/2014.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại minh khai hai bà trưng
Theo báo cáo của HSBC, chỉ số nhà quản trị mua hàng ngành sản xuất (PMI) tháng 4 đã tăng lên mức 53,1 điểm từ mức 51,3 điểm trong tháng 3 với tất cả chỉ số phụ đều tăng mạnh. Đây là mức cao nhất của PMI Việt Nam kể từ khi HSBC bắt đầu khảo sát từ tháng 4/2011.
Cũng theo nhận định của HSBC, sản lượng, đơn đặt hàng xuất khẩu mới và việc làm đều tăng lên trong hai tháng qua đã phản ánh nhu cầu từ Mỹ và các nước khu vực đồng tiền chung châu Âu đang được cải thiện.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại tphcm
Cụ thể, xuất khẩu hàng dệt may, giày dép và phụ kiện di động tăng so với năm ngoái và sẽ còn có kết quả tốt hơn trong nửa sau năm 2014 khi hoạt động đầu tư mới bắt đầu đưa vào vận hành. Cùng với hàng hoá sản xuất, một số mặt hàng nông nghiệp cũng được lợi từ giá cả hàng hoá quốc tế ngày càng tăng cao, nhất là cà phê.
Với những diễn biến trên, HSBC kỳ vọng, lĩnh vực sản xuất sẽ phát triển nhờ vào sự hỗ trợ của nhu cầu nước ngoài được cải thiện và hoạt động đầu tư ngày càng tăng. Ngoài ra, nhu cầu nội địa cũng sẽ phục hồi khi tăng trưởng tín dụng tăng.
Hiện Ngân hàng Nhà nước và 5 ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước đang lên kế hoạch xây dựng gói hỗ trợ cho lĩnh vực bất động sản. NHNN cũng giảm các mức lãi suất để hỗ trợ tăng trưởng cho vay. Kết quả là từ đầu năm đến nay tăng trưởng tín dụng đạt 1% từ mức tăng trưởng âm trong quý I/2014.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại hải phòng
Theo Thuế Nhà Nước
[Read More...]
Theo số liệu Bảng kê giấy nộp tiền từ Kho bạc Nhà nước, số thu NSNN của toàn ngành Hải quan từ ngày 1-4 đến 30-4-2014 đạt 18.940 tỷ đồng, nâng tổng số thu NSNN của 4 tháng đầu năm 2014 lên 73.139 tỷ đồng, bằng 32,7% dự toán, tăng 27% so cùng kỳ 2013.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông
Theo phân tích của Tổng cục Hải quan, kim ngạch XNK tháng 4-2014 ước đạt 24,8 tỷ USD, tăng 0,2% so với tháng 3-2014, trong đó kim ngạch XK ước đạt 12,2 tỷ USD, giảm 0,6%, kim ngạch NK ước đạt 12,6 tỷ USD, tăng 1%, so với tháng trước. Trong tổng số kim ngạch XNK tháng 4, thì kim ngạch XNK của DN FDI đạt 14,9 tỷ USD, giảm 5,3% so với tháng trước.
Tổng kim ngạch XNK trong 4 tháng 2014 ước đạt 90,788 tỷ USD, tăng 15,3% so với cùng kỳ năm 2013. Trong đó, kim ngạch XK ước đạt 45,736 tỷ USD, tăng 16,9%, kim ngạch NK ước đạt 45,052 tỷ USD, tăng 13,7%, so với cùng kỳ năm 2013. Trong đó, doanh nghiệp FDI chiếm 60% (tương đương 54,491 tỷ USD) tổng kim ngạch XNK, tăng 14% so với cùng kỳ 2013.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại quận thủ đức
Từ những con số trên cho thấy, cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong tháng 4-2014 ước thâm hụt 400 triệu USD. Mức thặng dư thương mại trong 4 tháng đầu năm 2014 ước đạt 683 triệu USD.
Một trong những đóng góp vào số thu NSNN của ngành Hải quan là kết quả điều tra chống buôn lậu. Từ ngày 15-3-2013 đến 15-42014, toàn Ngành đã phát hiện, bắt giữ 1.724 vụ vi phạm, trị giá hàng hóa vi phạm ước tính 16,562 tỷ đồng (số vụ vi phạm giảm 21,6%, trị giá tăng 17% so với cùng kỳ năm 2013). Theo đó, trong 4 tháng đầu năm, toàn Ngành đã phát hiện, bắt giữ 5.824 vụ vi phạm, trị giá hàng hóa vi phạm ước tính 94 tỷ 902 triệu đồng.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại hà nam
Theo Thuế Nhà Nước
[Read More...]
Để quản lý chặt chẽ thuốc nhập khẩu qua đường phi mậu dịch của cá nhân, tổ chức, Cục Hải quan TP.HCM đã kiến nghị Tổng cục Hải quan xây dựng phần mềm quản lý trong toàn quốc.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên
Hải quan Chuyển phát nhanh phối hợp với Bưu điện TP.HCM kiểm tra bưu phẩn NK. Ảnh: T.Hòa
Theo Cục Hải quan TP.HCM, thuốc nhập khẩu theo đường phi mậu dịch của các tổ chức, cá nhân qua các cửa khẩu trên địa bàn TP.HCM không nhiều, chủ yếu được gửi kèm theo dạng quà biếu nhập khẩu qua đường bưu điện.
Trong quá trình làm thủ tục hải quan đối với bưu kiện nhập khẩu, Cục Hải quan TP.HCM đã phát hiện nhiều vụ nhập khẩu thuốc vượt định mức theo quy định. Các vụ nhập khẩu thuốc vượt định mức chủ yếu do Đội thủ tục hàng hóa XNK 3 – Chi cục Hải quan Chuyển phát nhanh phát hiện.
Trong thời gian qua, để theo dõi số lần thuốc nhập khẩu trong tháng, trong năm, Đội thủ tục hàng hóa XNK 3 đã phối hợp với Bưu điện TP.HCM xây dựng chương trình theo dõi số lần nhập khẩu thuốc của cá nhân trong nước.
Còn các điểm thông quan khác, số lượng thuốc nhập khẩu không nhiều nên việc theo dõi số lần nhập khẩu thuốc được thực hiện bằng sổ ghi chép. Hiện tại, Cục Hải quan TP.HCM chưa có chương trình kết nối theo dõi số lần nhập khẩu thuốc trong toàn Cục.
Khi thực hiện Thông tư số 39/2013/TT-BYT ngày 15-11-2013 của Bộ Y tế quy định về quản lý thuốc chữa bệnh cho người theo đường xuất khẩu, nhập khẩu phi mậu dịch có hiệu lực từ ngày 1-1-2014 (thay thế Thông tư số 01/2007/TT-BYT ngày 17-1-2007 của Bộ Y tế), Cục Hải quan TP.HCM gặp vướng mắc trong việc dõi số lần nhập khẩu thuốc.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại quận cầu giấy
Theo đó, tại Khoản 3, Điều 4 của Thông tư 39/2013/TT-BYT có quy định tổ chức, cá nhân được phép nhập khẩu theo đường phi mậu dịch nhưng tổng giá trị thuốc nhập khẩu không quá trị giá tương đương 100 USD (tính theo tỷ giá liên ngân hàng) một (1) lần, số lần nhận thuốc tối đa không quá 3 lần trong một năm cho một cá nhân, tổ chức.
Việc Bộ Y tế quy định số lần nhận thuốc tối đa không quá 3 lần trong một năm cho tổ chức, cá nhân nêu trên đã gây khó khăn cho cơ quan Hải quan, do hiện nay chưa có chương trình theo dõi, quản lý số lần nhập khẩu thuốc của tổ chức, cá nhân trên phạm vi toàn quốc, mà chỉ theo dõi được trong phạm vi của một Cục Hải quan địa phương.
Từ thực tế nhập khẩu thuốc theo đường phi mậu dịch như trên, Cục Hải quan TP.HCM kiến nghị Cục Giám sát Quản lý về Hải quan- Tổng cục Hải quan tham mưu xây dựng phần mềm quản lý nhập khẩu thuốc thực hiện trên phạm vi toàn quốc để có thể quản lý số lần nhập khẩu thuốc theo đường phi mậu dịch của tổ chức, cá nhân theo đúng tinh thần của Thông tư số 39/2013/TT-BYT ngày 15-11-2013 của Bộ Y tế.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại tphcm
Nguồn Báo Hải Quan
[Read More...]
NHNN Việt Nam đã có văn bản xác nhận việc đăng ký hợp đồng cho vay theo Thông tư 11/2013/TT-NHNN.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại đà nẵng
Theo đó, NHNN xác nhận khoản cho vay tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB) bằng nguồn tái cấp vốn của NHNN đối với 2 doanh nghiệp.
Cụ thể: Công ty cổ phần Phát triển Đầu tư xây dựng và Du lịch An Phú Thịnh: Địa điểm dự án là Dự án khu chung cư nhà ở xã hội An Phú Thịnh - Lô đất B1-32 Khu đô thị mới An Phú Thịnh, phường Nhơn Bình, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Mục đích vay vốn để đẩu tư dự án xây dựng nhà ở xã hội. Số tiền ngân hàng dự kiến cho vay là 100 tỷ đồng và số tiền được xác nhận đăng ký cho vay từ nguồn tái cấp vốn của NHNN là 100 tỷ đồng.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại nam định
Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và phát triển Đô thị Sông Đà: Địa điểm dự án là Dự án khu nhà ở cao tầng Đô thị Sông Đà - 143 Trần Phú, Hà Đông, Hà Nội. Mục đích vay vốn để đẩu tư dự án chuyển đổi công năng sang nhà ở xã hội. Số tiền ngân hàng dự kiến cho vay là 200 tỷ đồng và số tiền được xác nhận đăng ký cho vay từ nguồn tái cấp vốn của NHNN là 200 tỷ đồng.
NHNN yêu cầu, Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long xem xét ký hợp đồng tín dụng và giải ngân đối với các khách hàng trên theo quy định hiện hành.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hà đông
Nguồn Diễn Đàn Doanh Nghiệp
[Read More...]
Tên tuổi của những loại đồ ăn, thức uống xa xỉ này không chỉ thu hút người sành ăn Việt Nam, mà còn vượt ra khỏi phạm vi biên giới đất nước.
Cacao của Marou là giống quý hiếm và trồng tại Việt Nam.
Dòng sản phẩm chủ đạo của Marou, hãng sản xuất chocolate nghệ thuật đầu tiên tại Việt Nam được sản xuất dành cho các tín đồ ca cao, những người tham dự chương trình Salon De Chocolate thường niên tại Paris, nơi Marou đã tham gia triển lãm suốt 2 năm qua. Tất cả đều là chocolate đen. Socola Tiền Giang 70% là loại chocolate hiếm được sản xuất với 70% hạt ca cao hữu cơ trồng tại Tiền Giang, trong khi chocolate Đồng Nai được hai nhà sáng lập, gồm Samuel Maruta và Vincent Mouro, mô tả là loại chocolate quý hiếm được sản xuất tại xưởng gần vườn quốc gia Cát Tiên.
Ngoài ra, Marou còn sản xuất chocolate nguyên liệu chứa 65% ca cao để sử dụng làm bánh ngọt. Tất cả các sản phẩm của Marou đều được đóng gói bằng loại giấy bóng với hoa văn được lấy cảm hứng từ bức hình phong gỗ của Việt Nam.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông
Dalat Grapes
Loạt sản phẩm rượu vang do Daniel Carsol hợp tác thường có số lượng rất hạn chế
Vào năm 2006, chuyên gia trồng nho Daniel Carsol đã gieo trồng vụ mùa đầu tiên của bốn giống nho Pháp, gồm Carbernet, Caladoc, Merlot và Syrah tại Đà Lạt. Ông đã đi khắp nơi từ Lào, Campuchia đến Myanmar trước khi tìm thấy "đúng vùng đất" bên ngoài Đà Lạt. Carsol đã hợp tác với các đối tác địa phương để thành lập liên doanh Dalat Grapes. Loạt sản phẩm vintage đầu tiên được sản xuất vào năm 2012 với chỉ 500 chay Syrah và 300 chai Cabernet. Con số này đã tăng lên 2.500 chai vào năm 2011.
The Better Seafoods
Hải sản do Biological Vietnam Seafoods xuất khẩu mang chất lượng cao.
Hơn 1 thập kỷ trước, quá chán nán với những quy định ngày càng rắc rối liên quan đến những hoạt động sản xuất thực phẩm của Liên minh châu Âu tại quê nhà, Jean Christophe Sevin - chủ trang trại hàu - đã chuyển đến vùng ngoại ô TP Nha Trang để sinh sống và làm việc.
Suốt 7 năm qua, công ty do ông thành lập Biological Vietnam Seafoods đã sản xuất ra những loại hải sản chất lượng cao như tôm hùm, ghẹ xanh, trai và bào ngư, nhưng hoạt động chính của công ty là tập trung vào loại hàu hữu cơ. Những giống hàu Thái Bình Dương với da mỏng và thịt màu trắng sữa, cùng với loại hàu Ostrea edulis hay hàu châu Âu, là những loại mặt hàng chủ yếu mà công ty này cung cấp tại Hà Nội, TP.HCM và các quốc gia trong khu vực như Campuchia và Malaysia.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hà đông
Caviar de Duc
Trứng cá tầm, món ăn thượng hạng.
Trang trại nuôi cá tầm của Tập đoàn cá tầm Việt Nam đi vào hoạt động tại Đà Lạt năm 2007 ở độ cao 1.500 so với mực nước biển. Đây là công ty đầu tiên trong nước sản xuất và phân phối trứng cá từ giống cá tầm được nuôi tại Đà Lạt. Trước đây, trứng cá tầm chỉ được sản xuất ở những nơi có khí hậu lạnh, nhưng công nghệ hiện đại cho phép nuôi được những giống cá quý hiếm như beluga trong điều kiện khí hậu mát mẻ ở vùng cao nguyên Việt Nam.
Nhờ nuôi bằng nguồn cá đánh bắt từ vùng nước ấm với đường bờ biển dài 2.000km, cá tầm sẽ tạo ra những loại trứng thậm chí còn ngon và bổ dưỡng hơn nhiều. Dòng sản phẩm chất lượng tuyệt hảo là trứng cá đen Osetra Malossol của công ty đã trở thành lựa chọn cho các khách sạn hàng đầu như Sofitel Metropole, hoặc Park Hyatt Saigon.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại hải dương
Nguồn Hội Doanh Nhân Trẻ Bình Dương
[Read More...]
Trong tuần qua (từ 25-3 đến 29-3), lãi suất USD giao dịch bình quân liên ngân hàng giảm đối với hầu hết các kỳ hạn.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thủ đức
Ngân hàng Nhà nước cho biết, mức giảm là từ 0,02% (kỳ hạn qua đêm) đến 0,66% (kỳ hạn 1 tháng), riêng kỳ hạn 12 tháng giảm 1,45%. Giao dịch ở các kỳ hạn 3 tuần và từ 6 tháng trở lên phát sinh không đáng kể. Kỳ hạn 1 tuần, lãi suất bình quân tăng nhẹ (tăng 0,01%).
Đối với các giao dịch bằng VND, lãi suất giao dịch bình quân VND giảm đối với 3 tháng và 9 tháng, với các mức giảm lần lượt là 0,22% và 1%. Các kỳ hạn còn lại, lãi suất giao dịch bình quân tăng, với các mức tăng chủ yếu từ 0,25% (kỳ hạn 3 tuần và 2 tháng) đến 0,53% (kỳ hạn qua đêm); kỳ hạn 1 tháng tăng nhẹ 0,07%.
Riêng kỳ hạn 6 tháng, lãi suất bình quân không đổi so với tuần trước, vẫn giữ ở mức 7,18%.
Về doanh số giao dịch, tổng doanh số giao dịch trên thị trường liên ngân hàng trong kỳ bằng VND đạt xấp xỉ 86.069 tỷ đồng, bình quân khoảng 17.214 tỷ đồng/ngày; bằng USD quy đổi ra VND đạt 63.083 tỷ đồng, bình quân khoảng 12.617 tỷ đồng/ngày.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hai bà trưng
Trong kỳ, các giao dịch chủ yếu tập trung vào kỳ hạn qua đêm và 1 tuần; với tổng doanh số của các kỳ hạn này bằng VND đạt khoảng 65.823 tỷ đồng, tương đương 76% tổng doanh số VND; bằng USD quy đổi ra VND đạt xấp xỉ 46.335 tỷ đồng, tương đương khoảng 73% tổng doanh số USD.
Về lãi suất huy động và lãi suất cho vay, theo Ngân hàng Nhà nước, hiện lãi suất huy động của tổ chức tín dụng phổ biến ở mức 1-2%/năm đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng, kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 12 tháng khoảng 6-7,5%/năm, kỳ hạn từ 12 tháng trở lên khoảng 9,5-10,5%/năm.
Lãi suất huy động USD phổ biến ở mức 2%/năm đối với tiền gửi của dân cư và 0,5%/năm đối với tiền gửi của tổ chức.
Lãi suất cho vay bằng VND phổ biến đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở mức 9-11%/năm; lãi suất cho vay lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác ở mức 11-13%/năm ở khối NHTM Nhà nước, 12-15%/năm ở khối NHTM cổ phần; trong đó, một số doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực ưu tiên, có tình hình tài chính lành mạnh, minh bạch, phương án, dự án sản xuất kinh doanh hiệu quả đã được các ngân hàng thương mại cho vay với mức lãi suất chỉ từ 9-10%/năm.
Lãi suất cho vay USD phổ biến ở mức 5-7%/năm đối với ngắn hạn; 6-8,5%/năm đối với trung và dài hạn.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Hà Đông
Theo hanoimoi
[Read More...]
Theo ông Dương Đức Hùng, Giám đốc khối ngân hàng bán lẻ - ANZ tại Việt Nam, lợi thế của một ngân hàng nằm ở rất nhiều yếu tố, chẳng hạn các giải pháp tài chính, sản phẩm dịch vụ, sự thuận tiện, nhân sự… chứ không chỉ là lãi suất.
Các ngân hàng ngoại lâu nay thường có lãi suất cạnh tranh hơn ngân hàng nội, ông nhìn nhận vấn đề này như thế nào?
Lợi thế của một ngân hàng nằm ở rất nhiều yếu tố, chẳng hạn các giải pháp tài chính, sản phẩm dịch vụ, sự thuận tiện, nhân sự… chứ không chỉ là lãi suất.
Ở góc nhìn của tôi, nền kinh tế Việt Nam đang trải qua những thách thức nhất định, nhu cầu vốn rất lớn, trong khi hầu hết người đi vay và dư luận xã hội hay nhìn vào khía cạnh lãi suất để đánh giá ngân hàng.
Tuy nhiên không phủ nhận những ngân hàng ngoại đang hoạt động tại Việt Nam có lợi thế nguồn vốn từ ngân hàng mẹ ở nước ngoài đang hoạt động trong một thị trường có chi phí thấp.
Với nguồn vốn đó, chúng tôi tạo ra tiêu chí cho vay tại Việt Nam theo các sản phẩm có thể đáp ứng đúng nhu cầu của người vay với lãi suất cạnh tranh và quy trình thẩm định minh bạch thuận tiện, dịch vụ thiết thực nhất.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh
Tại sao lại nói tính minh bạch, sự rõ ràng cẩn trọng trong thẩm định một khoản vay có thể sẽ tạo cảm giác khó chịu ban đầu đối với người đi vay tiền sản xuất kinh doanh. Nhưng sau đó người vay tiền của ngân hàng sẽ nhận ra sự chặt chẽ là cần thiết trong một quy trình cung cấp vốn lại thấy yên tâm hơn với khoản nợ.
Chẳng hạn, như ANZ cho vay tín chấp tối đa 500 triệu đồng, cho vay mua nhà có tài sản đảm bảo đến 70% giá trị tài sản thế chấp đó. Hoặc cho vay mua nhà có thế chấp đối với người lao động ở thành thị lãi suất 4%/năm trong ba tháng đầu, hoặc cho vay qua thẻ với lãi suất thấp nhất vào khoảng 1,5%/tháng trên dư nợ giảm dần được nhiều người có kinh tế tốt ở Việt Nam ưa chuộng.
Thế nhưng tất cả những điều đó không bằng việc ngân hàng quản lý dòng tiền ra, vào có hợp lý hay không mới là yếu tố quan trọng, đặc biệt cho vay tiêu dùng cá nhân dưới dạng tín chấp càng phải chú trọng lĩnh vực quản lý tài sản. Nói như thế không có nghĩa là các ngân hàng Việt Nam không có lợi thế, họ có mạng lưới phủ khắp và am hiểu thị trường, tập tục văn hóa người Việt hơn hẳn các ngân hàng ngoại đang hoạt động song song.
Vậy lợi thế nhất của các ngân hàng ngoại hoạt động tại Việt Nam?
Tôi có thể khẳng định lợi thế của các ngân hàng ngoại tại Việt Nam là mảng kinh doanh dịch vụ bán lẻ, nền tảng quản trị rủi ro, nhân sự và sự hỗ trợ vững chắc của các tập đoàn ở nước ngoài (ngân hàng mẹ), đặc biệt tính kết nối quốc tế của ngân hàng ngoại tốt hơn.
Từ đó có thể đưa ra những giải pháp tài chính tổng thể cho doanh nghiệp, cá nhân, cung cấp các sản phẩm có tính quốc tế và chúng tôi đang cố gắng kết hợp giữa tiêu chuẩn ngân hàng quốc tế với kinh nghiệm tích lũy hơn 20 năm qua tại Việt Nam.
Khi khách hàng đến tìm hiểu về một sản phẩm dịch vụ của ngân hàng mình, phải tính toán được sao cho khép kín, không vì thiếu sản phẩm này một chút khách hàng lại phải tìm đến ngân hàng khác, rất bất tiện cho khách hàng đã tìm đến với mình.
Điều khác biệt của ANZ là nhóm khách hàng có thu nhập cao và những khách hàng có triển vọng ở Việt Nam, điều này chứng minh như trên đây tôi có nói đến lợi thế bán lẻ của ngân hàng ngoại.
Thứ nhất, mức độ sử dụng dịch vụ ngân hàng của người Việt Nam hiện còn rất thấp, đây là tiềm năng lớn cho kinh doanh dịch vụ cá nhân đối với tất cả các ngân hàng.
Thứ hai, lượng người trung lưu và người giàu có ở trong nước đang tăng lên mạnh mẽ trong 10-15 năm gần đây, sẽ kéo theo nhu cầu tiêu dùng tăng và sử dụng dịch vụ tài chính tăng theo. Điều này thấy rõ hiệu quả là trong 3 tháng đầu năm 2013 ANZ tại Việt Nam dư nợ cho vay trong lĩnh vực bán lẻ tăng đến 36% so với cùng kỳ năm 2012, mặc dù sức mua trên thị trường đang có những khó khăn nhất định.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại quận 7
Ngoài tập trung vào khách hàng cá nhân để tăng dư nợ cho vay tiêu dùng, chúng tôi tập trung vào nhóm khách hàng DNNVV ở Việt Nam đang lớn lên.
Ông có cho rằng sự thành công xuất phát từ thương hiệu ngân hàng hay sản phẩm dịch vụ?
Thương hiệu luôn là sự sống còn của người làm kinh doanh, chẳng hạn chúng tôi được nhận giải thưởng “Ngân hàng bán lẻ tốt nhất tại Việt Nam năm 2013” do Tạp chí Asian Banker trao tặng. Ban điều hành ANZ đặt ra một loạt câu hỏi, danh hiệu này được gì cho ANZ, danh hiệu này có xứng với cung cách phục vụ và cung ứng các sản phẩm tài chính cho người Việt Nam không… Tất cả đều phải đặt ra.
Sau đó chúng tôi đưa ra một quan điểm “danh hiệu bán lẻ tốt nhất tại Việt Nam” làm cho ANZ tự tin hơn để hoạt động tại Việt Nam, để hướng đến một chiến lược kinh doanh dài hơi tại đất nước với 90 triệu dân mà hơn 60% là người trẻ.
Từ đó chúng tôi có một kế hoạch triển khai có trọng điểm cho thị trường Việt Nam và tiếp tục đầu tư mới vào nhân sự, công nghệ và các quy trình nghiệp vụ để tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ khác biệt.
Những hoạt động đầu tư đó của ANZ nhằm tăng thêm sức hấp dẫn đối với các sản phẩm tiết kiệm, tín dụng, đầu tư… triển khai tại Việt Nam.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại biên hòa đồng nai
Xin cảm ơn ông!
Theo tapchitaichinh
[Read More...]
Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố ngày 26-4, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 4 ước tính đạt 9,7 tỉ USD, giảm 12,1% so với tháng trước và tăng 9,1% so với cùng kì năm 2012.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bình dương
Tính chung 4 tháng đầu năm, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 39,4 tỉ USD, tăng 16,9% so với cùng kì năm trước, bao gồm: Khu vực kinh tế trong nước đạt 13,9 tỉ USD, tăng 7%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 25,5 tỉ USD, tăng 23,2%.
Trong 4 tháng đầu năm, kim ngạch một số mặt hàng xuất khẩu đạt mức tăng cao là: Điện thoại các loại và linh kiện đạt 5,8 tỉ USD, tăng 92,3% so với cùng kì năm trước; hàng dệt may đạt 5,1 tỉ USD, tăng 20,3%...
Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản và thủy sản giảm so với cùng kì năm trước như: Thủy sản đạt 1,7 tỉ USD, giảm 4,8%; cà phê đạt 1,3 tỉ USD, giảm 13,7%; cao su đạt 639 triệu USD, giảm 20,6%.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hai bà trưng
Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng 4 ước tính đạt 10,7 tỉ USD, giảm 7,6% so với tháng trước và tăng 19% so với cùng kì năm trước.
Tính chung 4 tháng đầu năm, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu đạt 40,2 tỉ USD, tăng 18% so với cùng kì năm 2012, bao gồm: Khu vực kinh tế trong nước đạt 18,4 tỉ USD, tăng 10,5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 21,8 tỉ USD, tăng 25,2%.
Nhập siêu tháng 4 ước tính 1 tỉ USD, bằng 10,3% kim ngạch hàng hóa xuất khẩu. Nhập siêu 4 tháng đầu năm nay là 722 triệu USD, bằng 1,8% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Hà Đông
Theo baohaiquan
[Read More...]
Stoxplus dự báo, cùng với xu hướng mua bán và sáp nhập đang diễn ra rầm rộ thời gian qua, số lượng các ngân hàng thương mại sẽ được giảm từ 39 hiện nay về 13-15 vào năm 2017.
Sẽ chỉ còn 13-15 ngân hàng
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thái bình
Báo cáo triển vọng M&A Việt Nam 2013 của Stoxplus nhận xét, khác với các năm trước đây, hoạt động M&A trong ngành ngân hàng chủ yếu là các thương vụ đầu tư cổ phần thiểu số bởi các tập đoàn tài chính nước ngoài.
Năm 2012 có lẽ là năm sôi động nhất về M&A trong ngành ngân hàng Việt Nam khi có tới hai thương vụ thâu tóm thù địch liên quan đến Sacombank (Eximbank và bầu Kiên) và Ngân hàng Phương Nam (gia đình ông Trầm Bê), hai thương vụ đầu tư chiến lược trong nước (DOJI vào Tiên Phong Bank và Viettel vào MB Bank), một thương vụ thâu tóm của Tập đoàn Thiên Thanh mua lại TrustBank và một thương vụ từ nước ngoài lớn nhất trong lịch sử M&A Việt Nam (BTMU vào Vietinbank).
Đầu năm 2013, sau một thời gian dài kín tiếng, mặc dù giao dịch đã được thực hiện một phần, PVFC cũng đã chính thức công bố sáp nhập với Ngân hàng Phương Tây.
Đầu tháng 3/2013, Chính phủ cũng đã đồng ý cho Ngân hàng Thương mại Sài gòn (SCB) được phép bán cổ phần cho cổ đông cá nhân nước ngoài.
Diễn biến sôi động của ngành ngân hàng xuất phát từ thực tế là có tới 9 trên tổng số 39 ngân hàng thương mại nằm trong diện kiểm soát đặc biệt bởi Ngân hàng Nhà nước do tỷ lệ nợ xấu quá lớn, có vấn đề về thanh khoản và cần phải được sáp nhập hoặc mua lại.
Hiện nay đã có 6 ngân hàng trong nhóm này thực hiện tái cấu trúc thành công bao gồm: 3 ngân hàng đã hợp nhất là Đệ Nhất, Tín Nghĩa và Sài Gòn; Habubank - đã sáp nhập vào SHB; TienPhongBank đã tự tái cơ cấu và ngân hàng Phương Tây sáp nhập vào PVFC. Tiến trình này nằm trong kế hoạch tái cấu trúc ngành ngân hàng với mục tiêu đến năm 2017 sẽ giảm số lượng ngân hàng thương mại về con số 13-15.
Stoxplus nhận định, M&A trong ngành ngân hàng dự báo sẽ vẫn sôi động trong các năm tiếp theo do nằm trong lộ trình tái cấu trúc ngành Ngân hàng Việt Nam. Số lượng các ngân hàng thương mại sẽ được giảm từ 39 hiện nay về 13-15 vào năm 2017.
Chính phủ cũng đã có tiền lệ cho phép nhà đầu tư nước ngoài sở hữu chi phối ngân hàng cổ phần và chắc chắn các ngân hàng nhỏ nhưng có năng lực nhất định về dịch vụ phi tín dụng truyền thông bao gồm tín dụng tiêu dùng, thẻ, thanh toán sẽ là tầm ngắm của nhiều định chế tài chính nước ngoài lớn từ Nhật, Úc và Canada – vốn chưa có sự hiện diện tại Việt Nam.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại thanh trì
Triển vọng rõ ràng
Stoxplus tiết lộ, trong tổng số 39 ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay đã có 15 đơn vị đã có đối tác chiến lược cùng ngành. Hơn nữa, hiện vẫn còn 3 ngân hàng nằm trong diện cần được tiếp tục tính tới phương án sáp nhập hoặc chuyển nhượng cho đối tác nước ngoài cùng ngành.Do đó, Stoxplus cho rằng, hoạt động M&A trong ngành ngân hàng của Việt Nam sẽ tiếp tục diễn ra sôi động trong năm 2013 và các năm tiếp theo.
Hơn nữa, để đối tác nước ngoài có thể kiểm soát một ngân hàng trong nước, Chính phủ đã có chủ trương nâng hạn mức sở hữu nước ngoài trên 30% và thực tế đã có tiền lệ cho trường hợp của SCB. Do đó, các trường hợp khác cũng sẽ được thực hiện. Xét ở góc độ nhu cầu của các tập đoàn tài chính nước ngoài, nhu cầu để mua lại một ngân hàng ở Việt Nam là rõ ràng ví dụ như trường hợp của một số định chế tài chính lớn của Nhật, Úc, Canada, v.v.
Các định chế này đều có định hướng chiến lược không chỉ khai thác hoạt động tín dụng doanh nghiệp mà còn nhắm đến tín dụng cá nhân, tài chính tiêu dùng, hoạt động thẻ, v.v. vốn còn nhiều tiềm năng đối với Việt Nam. Các ngân hàng có năng lực nhất định về phi tín dụng truyền thống bao gồm tài chính tiêu dùng, hoạt động thẻ, thanh toán chắc chắn sẽ là tầm ngắm của các tập đoàn tài chính nước ngoài.
Năm 2012, thị trường mua bán và sáp nhập (M&A) Việt Nam suy giảm đáng kể so với năm 2011. Tổng quy mô thị trường đạt 4,9 tỷ USD với 157 thương vụ trong năm 2012 (năm 2011 là 267 thương vụ, tổng trị giá 6,3 tỷ USD).
dịch vụ hóa đơn điện tử tại thái nguyên
Theo baodautu
[Read More...]