Những ưu thế của phần mềm kế toán Việt Nam



Vì sao phải chọn phần mềm kế toán Việt Nam? Vì sao phần mềm kế toán Việt Nam chiếm ưu thế bên cạnh sự cạnh tranh của phần mềm kế toán nước ngoài?

Phần mềm kế toán quốc tế tuy phù hợp với quy mô của doanh nghiệp Việt Nam xong giá thành còn quá cao và gặp một số yếu tố bất lợi nên số lượng bán được còn rất hạn chế. Phần mềm kế toán Việt nam chiếm ưu thế trong thị trương nội địa. Để đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hiện nay trên thị trường xuất hiện khá nhiều phần mềm kế toán chuyên nghiệp có nguồn gốc từ Mỹ như: Solomon, Sun System, Exact Software, Peachtree Accounting…

Ở Mỹ, các phần mềm này được ứng dụng trong các công ty vừa và nhỏ. Do quy mô các doanh nghiệp lớn của Việt nam cũng chỉ tương ứng với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Mỹ nên rất phù hợp sử dụng các phần mềm này. Vì sao phần mềm kế toán nước ngoài không chiếm được vị trí hàng đầu trong thị trường Việt nam ?

Điều đầu tiên phải nói đến đó là giá thành của các phần mềm quốc tế quá cao, làm mất đi khả năng cạnh tranh với những phần mềm nội địa tuy đơn giản nhưng giá phải chăng. Nắm bắt được một thị trường giàu tiềm năng, các nhà cung cấp phần mềm nước ngoài đã cố gắng đưa sản phẩm của mình vào đồng thời áp dụng các chính sách ưu đãi để khuyến khích các doanh nghiêp. Tuy nhiên, giá thành giao động từ 10.000 đến hàng trăm ngàn USD, nó vượt quá ngân sách của các doanh nghiệp Việt nam. Vì thế nên số lượng bán ra còn rất khiêm tốn.

Đặc tính của các phần mềm nước ngoài là có tính chuyên nghiệp cao vì nó được xây dựng dựa trên các công cụ phát triển hiện đại theo các quy trình sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên, giao diện và toàn bộ tài liệu hướng dẫn sử dụng đều bằng tiếng Anh. Những bỡ ngỡ vì tiếp xúc lần đầu với phần mềm quốc tế cộng thêm việc phải tự tìm hiểu tư liệu bằng tiếng nước ngoài dẫn đến khai thác sử dụng chương trình không được như mong muốn. Ý tưởng chuyển đổi phần mềm sang tiếng việt còn gặp nhiều khó khăn và làm mất tính chính xác của phần mềm.

Tiếp đến, hệ thống kế toán của Việt Nam vẫn chưa có những qui đinh rõ ràng. Hệ thống kế toán của chúng ta không áp dụng 100% các qui định của bất cứ hệ thống kế toán nào trên thế giới. Trong khi đó, phần mềm lại được xây dựng theo hệ thống kế toán của nước sản xuất vì thế nên các thông tin không đựoc phù hợp. Việc thay đổi các phần mềm để đáp ứng được với tình trạng chung của kế toán Việt nam yêu cầu một thời gian dài tiếp theo. Mặt khác, các công ty sản xuất không có chi nhánh trực tiếp tại Việt Nam nên việc bảo hành và hỗ trợ kỹ thuật không thuận tiện. Hệ thống máy vi tính sử dụng trong các doanh nghiệp không phải luôn luôn đảm bảo chất lượng quốc tế vì thế nên thường có những hỏng học nặng họặc mất mát dữ liệu. Chi phí cho bảo trì đôi khi rất cao vì doanh nghiệp phải nhờ đến các chuyên gia nước ngoài.

Vì sao phần mềm kế toán Việt nam đứng vững được trước sự cạnh tranh của phần mềm quốc tế?

Do tận dụng nguồn nhân lực trong nước và áp dụng các chương trình ít phức tạp nên giá thành của các phần mềm Việt nam thấp hơn phần mềm quôc tế rất nhiều. Giá chỉ giao động từ vài trăm đến vài nghìn USD. Đây chính là ưu điểm cạnh tranh lớn nhất giúp phần mềm kế toán Việt nam dành được thị trường trong nước.

Phần mềm kế toán Việt Nam sản xuất ra nhằm mục đích cung cấp cho doanh nghiệp Việt Nam là chính, vì thế giao diện và tài liệu hướng dẫn sử dụng đều bằng tiếng Việt thuận lợi cho việc khai thác thông tin và sử dụng.

Các phần mềm chuyên nghiệp sản xuất trong nước được xây dựng dựa trên hệ thống kế toán Việt Nam nên hoàn toàn phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Các thay đổi thường xuyên của Bộ tài chính trong hệ thống tài khoản, hạch toán, hệ thống báo cáo cũng được cập nhật nhanh hơn so với các phần mềm nước ngoài. Bên cạnh đấy do giá thành không cao nên các doanh nghiệp có thể đặt hàng để có một phần mềm phù hợp nhất với hế thống quản lý của doanh nghiệp.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông Công việc bảo hành, bảo trì nhanh chóng, kịp thời. Do các chuyên viên viết phần mềm và các nhân viên chuyển giao phần mềm đều là người Việt Nam và ở Việt Nam nên khoảng cách địa lý không tạo ra chi phí lớn cho việc bảo hành, bảo trì. Mặt khác, giá nhân công ở Việt Nam rẻ hơn nhiều so với các chi phí cho người nước ngoài mỗi khi cần các chuyên viên kinh nghiệm nên việc bảo hành, bảo trì cũng tốn chi phí ít hơn.

Tuy nhiên, phần mềm Việt Nam không phải không có nhiều điểm hạn chế. Đối với các doanh nghiệp áp dụng hai hệ thống kế toán; Việt Nam và hệ thống khác như US GAAP, IASB thì không tránh khỏi gặp những lung túng khi hoàn thành sổ sách theo hệ thống kế toán nước ngoài. Giữa phần mềm kế toán Việt Nam và quốc tế là cả một khoảng cách khác nhau lớn về cấu trúc và công nghệ. Thêm vào đấy, người làm kế toán chỉ quen làm với giao diện tiếng việt cũng như không khai thác tài liệu bằng tiếng nước ngoài làm hạn chế và kìm hãm sự trau dồi kiến thức.

dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Hà Đông Tính hiệu quả của phần mềm phụ thuộc vào sự quyết định của các nhà doanh nghiệp. Một phần mềm chuyên nghiệp của nước ngoài không chắc đã là sản phầm hữu hiệu. Những nhận xét trên đấy đã cho thấy phần mềm kế toán quốc tế có nhiều điều hạn chế trong doanh nghiệp Việt nam. Bên cạnh đó, giá thành hạ cũng không phải là tiêu chí duy nhất để chọn lựa phần mềm. Trong tương lai, với sự phát triển của công nghệ và biến đổi của thị trường, doanh nghiệp sẽ đón nhận những phần mềm kế toán phù hợp hơn và ứng dụng của nó mang lại nhiều hiệu quả hơn.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại thanh xuân Theo Ketoantonghop.vn
[Read More...]


Bộ sách "Kế toán tài chính" của tác giả Trần Xuân Nam



Nội dung bộ sách Kế toán tài chính

Bộ sách gồm 2 quyển với nội dung như sau:

- Hướng dẫn thực hành TT200 bằng các ví dụ súc tích
- Thực tế kế toán tốt nhất của các công ty thành công
- Kỹ thuật lập các báo cáo tài chính hợp nhất TT202
- Lập báo cáo dòng tiền tự động theo phương pháp mới
- So sánh VAS với IFRS; TT200 với quy định cũ
- Song ngữ Việt – Anh các định khoản, báo cáo, thuật ngữ
- Dễ hiểu cho người tự học từ cơ bản đến cao cấp
sach

Vài lời về tác giả

Ông Trần Xuân Nam (Maastricht MBA) với hơn 30 năm kinh nghiệm làm giám đốc tài chính, quản lý cấp cao tại các tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng như Unilever, Coca-Cola, Scancom, Chinfon và các tập đoàn lớn, thành công của Việt Nam như Kinh Đô, AGPPS, Giấy Sài Gòn (SGP). Ông nguyên là Tổng giám đốc của SGP, một trong 3 công ty của các nước ASEAN được hội đồng tư vấn kinh doanh ASEAN trao giải thưởng “Doanh nghiệp được ngưỡng mộ nhất ASEAN”. Về hiệp hội nghề nghiệp, Ông là Phó Giám Đốc Câu lạc bộ Giám đốc tài chính Việt Nam (VCFO).

Ông là giảng viên chương trình kế toán quốc tế danh giá và uy tín hàng đầu thế giới của Anh Quốc – ACCA, giảng viên các khóa Kế toán, Tài chính của trường một số đại học và hiệp hội danh tiếng thế giới như Oxford Management Association (Anh), Ban bằng cấp quốc tế – Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Luân Đôn (LCCI) (Anh), Đại học North Central (Mỹ), Kent Institute (Úc), Viện đào tạo đa quốc gia TUV (Đức), Đại học ERC (Singapore), CLB Giám đốc tài chính Việt Nam (VCFO), Trường doanh nhân PACE (khóa CFO, CEO), Viện FMIT, các khóa kế toán trưởng của Bộ Tài Chính…

Ông là tác giả của một số sách nổi tiếng qua các thời kỳ như “Kế Toán Tài chính,” Kế Toán Tài Chính, Quản Trị và Giá Thành”, “Sổ Tay Kế Toán và Thuế”. Ông là đồng tác giả của “Tài Liệu Bồi Dưỡng Kế Toán Trưởng” của Bộ Tài Chính, “Phân Tích Đầu Tư Chứng Khoán” (U.B. Chứng Khoán Nhà Nước). Ông là dich giả cuốn Kế Toán Quốc Tế “Essentials of Accounting” của Giáo sư Robert N. Anthory, trường Kinh doanh Harvard.

Tại sao bạn cần bộ sách này ?

Bạn đã có bộ thông tư 200 và 202, tại sao Bạn cần bộ sách này? Vì nó bổ sung, hoàn thiện TT 200, 202. Nó là cuốn “cẩm nang” kế toán khác biệt và thành công nhất từ trước tới nay:

- TT 200 và 202 có rất ít các ví dụ thực tế minh họa. Bộ sách này được viết rất cuốn hút, logic, đi từ đơn giản đến phức tạp, có đầy đủ các ví dụ tình huống thực tế sinh động mang tính phổ biến để người đọc dễ dàng hiểu và thực hành, kể cả bạn là người chuyên hay không chuyên về kế toán.
- TT 200 và 202 chỉ đưa ra quy định mà không giải thích tại sao phải ghi chép, báo cáo như vậy. Bộ sách này đặt trọng tâm vào việc tìm hiểu các nguyên tắc căn bản làm nền tảng cho việc ghi nhận và báo cáo các dữ kiện tài chính cho việc ra các quyết định kinh tế. Thấu hiểu được các nguyên tắc rồi, người đọc có thể phân tích ghi nhận, báo cáo các giao dịch mới lạ, bất thường.
- TT 200 không hướng dẫn chi tiết cách tính giá thành. Trên thị trường duy nhất chỉ có bộ sách này trình bày đầy đủ và chính xác các nguyên tắc và hướng dẫn các phương pháp tính giá thành theo đúng chuẩn VAS, IFRS và các thực tế tốt nhất. Nó khác rất xa với thực tế hiện nhiều công ty đang áp dụng. Cách cũ có thể làm sai lệch nghiêm trọng, ảnh hưởng đến các quyết định quản trị.
- TT 200 hầu như không đề cập đến các vấn đề quản trị doanh nghiệp. Bộ sách này hướng dẫn việc thiết kế và vận hành hệ thống kế toán hiệu quả (tài khoản, báo cáo, sổ sách, chứng từ) cho cả kế toán tài chính và kế toán quản trị). Sách thảo luận cách thiết lập các hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả về kế toán và hành chính của các công ty thành công trên thế giới và Việt Nam.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Hà Đông - TT 200 và 202 không hướng dẫn cách sử dụng các thông tin tài chính cho việc ra các quyết định đầu tư và quản trị. Bộ sách này giúp bạn hiểu sâu sắc các khoản mục của các báo tài chính và cách phân tích đa chiều nó một cách tốt nhất cho việc ra các quyết định đầu tư và quản trị.
- TT 200 và 202 không so sánh với IFRS. Bộ sách này so sánh từng khoản mục kế toán theo VAS (TT 200) với IFRS và các thực tế kế toán tốt nhất. Vì vậy bạn có thể hiểu tốt hơn VAS, TT 200. Bạn có thể sử dụng IFRS (cho các công ty nước ngoài) và các thực tế tốt nhất. Ví dụ như việc dùng phương pháp mới để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ tự động từ số liệu bảng cân đối kế toán và báo cáo lãi lỗ.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại thanh xuân - TT 202 đưa ra rất ít các ví dụ về hợp nhất báo cáo tài chính. Duy nhất trên thị trường, bộ sách này trình bày đầy đủ, chi tiết về nguyên tắc, phương pháp và hướng dẫn thực hành các tình huống thực tế về hợp nhất các báo cáo tài chính từ đơn giản đến phức tạp, nên rất dễ hiểu và dễ thực hành.
- TT 200, 202 không có tiếng Anh. Bộ sách này viết song ngữ Việt Anh các thuật ngữ kế toán, các tài khoản, báo cáo tài chính theo chuẩn IFRS. Nó giúp bạn có thể sử dụng tốt tiếng Anh trong công việc, nhất là các bạn đã, đang và sẽ làm cho các công ty nước ngoài.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng
Theo Webketoan

[Read More...]


Sử dụng phần mềm kế toán trên nền tảng điện toán đám mây đang là xu hướng



Tiện lợi với phần mềm kế toán điện toán đám mây

Ứng dụng công nghệ là điều tất yếu và cần thiết để tăng năng suất, hiệu quả làm việc, rút ngắn thời gian công sức cũng như chi phí để sử dụng và quản lý. Trong lĩnh vực kế toán, tài chính, công nghệ lưu trữ và khai thác dữ liệu trên nền tảng điện toán đám mây cũng đang rất được ưa chuộng bởi những tiện lợi mà không phải hình thức nào cũng có được như cập nhật kịp thời, mọi lúc mọi nơi, sao lưu liên tục tránh thất lạc dữ liệu…

Những tiện ích thiết thực của phần mềm kế toán online thực sự đang từng bước thay đổi thói quen cũng như quy trình làm việc của người làm kế toán và lãnh đạo doanh nghiệp một cách chuyên nghiệp hơn, giảm bớt áp lực về chi phí, nhân lực, cơ sở hạ tầng.

Để quản lý tài chính theo phương thức truyền thống, các doanh nghiệp cần phải chi nhiều tiền cho việc đầu tư mua mới hay nâng cấp máy chủ, thậm chí là thuê nhân viên quản trị, bảo trì máy chủ, trong khi dữ liệu kế toán lưu trữ lại khó được đảm bảo an toàn bởi những rủi ro như hỏng hóc, trộm cắp, hỏa hoạn… Với phần mềm kế toán điện toán đám mây, mọi việc trở nên quá dễ dàng vì đã có bên cung cấp dịch vụ lo toàn bộ. Mọi dữ liệu về tài chính kế toán đều được sao lưu thường xuyên và quản lý tập trung tại một địa chỉ trên hệ thống máy chủ điện toán đám mây.

Nếu như trước đây, các kế toán phải mất rất nhiều thời gian để tập hợp, đối chiếu, khó có ngay lập tức mỗi khi lãnh đạo yêu cầu và phải chuyển qua lại mất công thì nay, họ “sùng” các phần mềm kế toán online bởi có thể sử dụng, truy xuất mọi lúc, mọi nơi và vô cùng nhanh chóng, miễn là có kết nối internet. Đồng thời, phần mềm kế toán online còn có thể chạy trên các hệ điều hành khác nhau, cho phép người dùng làm việc trên máy tính hay các thiết bị di động như điện thoại, máy tính bảng nên rất thuận tiện cho các nhà quản lý, lãnh đạo thường xuyên phải di chuyển, làm việc bên ngoài, đi công tác xa.

Vấn đề bảo mật đã không còn là trở ngại

Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc ứng dụng điện toán đám mây đã trở thành lời giải hữu hiệu cho các bài toán chi phí về công nghệ, cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, an toàn bảo mật thông tin cũng là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp.

Việc sử dụng phần mềm kế toán trên nền tảng điện toán đám mây được ví như đem gửi tiền vào ngân hàng thay vì để tiền vào két sắt ở nhà. Nhiều người có thể chưa thấy an tâm khi tất cả thông tin, dữ liệu quan trọng lại được quản lý “trên mây”. Tuy nhiên, biện pháp này đang được ứng dụng rộng rãi và tính bảo mật ngày càng đảm bảo và không còn là trở ngại nữa.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông
Có một thời gian phần mềm kế toán tại Việt Nam chưa phát triển, các doanh nghiệp phải sử dụng các phần mềm nước ngoài như SAP, Oralcle, Microsoft Dynamic, SSA, Sage, Solomon, SUN… Phần lớn các doanh nghiệp đều đánh giá những phần mềm này vừa đắt đỏ vừa không mấy phù hợp với nhu cầu nghiệp vụ của các doanh nghiệp Việt cũng như khó khăn trong việc làm chủ được hệ thống phần mềm. Câu hỏi đặt ra cho các phần mềm Việt là làm sao có thể đưa ra một giải pháp quản trị tổng thể doanh nghiệp như các phần mềm nước ngoài mà lại linh động phù hợp với đặc thù quản lý của nhiều loại hình doanh nghiệp bản địa trong các lĩnh vực sản xuất, xây dựng hay thương mại dịch vụ với chi phí hợp lý.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại tphcm Nhiều chuyên gia dự báo năm nay, hơn 25% các ứng dụng trên thế giới sẽ được triển khai trên nền điện toán đám mây. Các doanh nghiệp có xu hướng sử dụng các dịch vụ điện toán đám mây thay vì phải tụt hậu so với các đối thủ. Đã đến lúc doanh nghiệp cần tham gia vào “cuộc cách mạng” về hiệu quả công việc, giúp doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh, đặc biệt trong giai đoạn kinh tế khó khăn như hiện nay. Quan trọng là các doanh nghiệp cần thông minh hơn khi lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ uy tín, chuyên nghiệp.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Đống Đa
Theo Enternews
[Read More...]


Cách xử lý hóa đơn ghi sai tỷ giá



Theo Thông tư 39/2014/TT-BTC về việc ghi nhận tỷ giá trên hoá đơn khi xuất hoá đơn và thu về ngoại tệ là tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng. Theo Thông tư 26/2015/TT-BTC: Trường hợp phát sinh doanh thu, chi phí, giá tính thuế bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế theo hướng dẫn của Bộ Tài chính tại Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 hướng dẫn về chế độ kế toán doanh nghiệp. Việc thay đổi quy định về tỷ giá trên hóa đơn dẫn đến một số kế toán xuất sai hóa đơn GTGT.

Căn cứ vào mục 3, Khoản 4 Điều 2 Thông tư số 26/2015/TT-BTC  ngày 27/02/2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn về tỷ giá quy định:

“3. Trường hợp phát sinh doanh thu, chi phí, giá tính thuế bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế theo hướng dẫn của Bộ Tài chính tại Thông tư số  200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 hướng dẫn về chế độ kế toán doanh nghiệp như sau:

- Tỷ giá giao dịch thực tế để hạch toán doanh thu là tỷ giá mua vào của Ngân hàng thương mại nơi người nộp thuế mở tài khoản.

- Tỷ giá giao dịch thực tế để hạch toán chi phí là tỷ giá bán ra của Ngân hàng thương mại nơi người nộp thuế mở tài khoản tại thời điểm phát sinh giao dịch thanh toán ngoại tệ.

- Các trường hợp cụ thể khác thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính tại Thông tư số200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014.”

Tại Khoản 3 Điều 30 Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 hướng dẫn việc điều chỉnh hóa đơn đã lập:

“3. Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua, đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ, người bán và người mua đã kê khai thuế, sau đó phát hiện sai sót thì người bán và người mua phải lập biên bản hoặc có thỏa thuận bằng văn bản ghi rõ sai sót, đồng thời người bán lập hóa đơn điều chỉnh sai sót. Hóa đơn ghi rõ điều chỉnh (tăng, giảm) số lượng hàng hóa, giá bán, thuế suất thuế giá trị gia tăng..., tiền thuế giá trị gia tăng cho hóa đơn số..., ký hiệu... Căn cứ vào hóa đơn điều chỉnh, người bán và người mua kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào. Hóa đơn điều chỉnh không được ghi số âm (-).”

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại bắc ninh => Với trường hợp từ ngày 01/01/2015, doanh nghiệp đã lập hóa đơn sai tỷ giá theo hướng dẫn tại Thông tư số  26/2015/TT-BTC ngày 27/2/2015 của Bộ Tài chính thì người bán và người mua phải lập biên bản hoặc có thỏa thuận bằng văn bản ghi rõ sai sót, đồng thời người bán lập hóa đơn điều chỉnh sai sót.

dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Hà Đông Căn cứ vào công văn 5456/TCT-CS của Tổng Cục Thuế về thuế GTGT quy định:" Để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, trường hợp doanh nghiệp có số lượng hóa đơn cần phải điều chỉnh quá lớn thì có thể lập một hóa đơn điều chỉnh cho nhiều hóa đơn đối với từng khách hàng, trên cơ sở hàng hóa, dịch vụ có cùng thuế suất thuế GTGT."
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông Theo ketoangioi

[Read More...]


Nghề kế toán và những sai lầm cần tránh!



Kế toán là người quản lý thu chi tài chính của đơn vị. Do đó, nhân viên kế toán phải làm việc cẩn thận và tỉ mỉ, luôn tôn trọng nguyên tắc công việc. Một sai sót dù rất nhỏ cũng có thể dẫn đến nhiều phiền phức cho doanh nghiệp, thậm chí có thể tiềm ẩn hậu quả rất lớn. Sau đây là một vài sai sót mà bạn cần tránh nếu không muốn gặp rắc rối trong việc làm kế toán.

1.Đối với hóa đơn :

Khi mua hoá đơn :
Giấy giới thiệu (GGT) :
- Không ghi rõ đến cơ quan thuế để mua hoá đơn (chỉ ghi chung chung đến liên hệ công tác...)
- Các chỉ tiêu như số giấy giới thiệu, ngày, họ tên và chức vụ người được cử đi, tên chữ ký của người ĐDPL, đóng đấu ...... không rõ ràng.

Nhân viên đến mua hoá đơn :
- Không mang theo CMND.( Người được giới thiệu )
- Khi gần hết giờ hành chánh mới đến liên hệ mua hoá đơn .
- Cử người không hiểu biết về hoá đơn chứng từ (như bảo vệ, tạp vụ, nhân viên trực điện thoại...) đi mua hoá đơn .
- Không đem theo Phiếu theo dõi tình hình cấp phát hóa đơn ,
- Không lập báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn ở ký gần nhất .
- Chưa chuẩn bị con dấu khắc Tên DN , Mã số thuế ) để đóng trên liên 2 Sử dụng hoá đơn :
Khi mua hàng :
- Không nhận hoá đơn tại nơi xuất hàng mà nhận hoá đơn do người bán đem đến (dễ bị nhận hoá đơn giả).
Khi xuất hàng :
- Không xuất hoá đơn GTGT đối với Hàng hóa Xuất khẩu ,
- Không xuất hoá đơn đối với doanh thu hàng uỷ thác xuất khẩu.
- Không lót giấy carbon giữa các liên.
- Thiếu chữ ký người mua trên hoá đơn.
- Không ghi thuế suất thuế GTGT . Báo cáo sử dụng hoá đơn : Không lập báo cáo sử dụng hoá đơn theo định kỳ.( Tháng , Quý , Năm ) Các bảng kê hoá đơn bán ra , mua vào :
- Ghi không đầy đủ cột mục theo qui định.
- Cột ngày chứng từ ghi không theo đúng định dạng 30/01/2002 (ghi sai là 01/30/2002 hoặc 30-Jan-02, 2002-01-30 v.v...)
- Trong bảng kê HHDV bán ra không ghi đúng thứ tự số hoá đơn đã sử dụng, không kê hoá đơn đã huỹ vào bảng kê, đồng thời cũng dễ bị kê khai trùng nhiều lần cho cùng một hoá đơn.
- Không lập bảng kê riêng đối với hàng hoá bán ra không chịu thuế GTGT (như hàng đại lý bán đúng giá)
- Trong bảng kê hoá đơn mua vào không lập bảng kê riêng đối với những hàng hoá dịch vụ phục vụ cho sản xuất, hàng không chịu thuế GTGT.

2. Đối với kê khai thuế :

Kê khai thuế GTGT hàng tháng

- Thiếu chỉ tiêu 5 (dòng thuế GTGT được khấu trừ)
- Nhầm lẫn giữa các dòng làm sai lệch nội dung của tờ khai.
- Nhân viên kế toán làm cho nhiều công ty khác nhau, khi lập tờ khai bằng máy tính quên thay đổi mã số thuế, tên công ty, địa chỉ .... của công ty.
- Gộp doanh thu và thuế đầu ra của nhiều thuế suất ghi chung vào một dòng
- Không tính gộp cả doanh thu của HHDV không chịu thuế GTGT vào chỉ tiêu 1.
- Cấn trừ số thuế phát sinh âm kỳ này với nợ thuế GTGT chưa nộp của kỳ trước.
- Tính vào số thuế GTGT đầu vào đối với hàng hoá nhập khẩu theo thông báo của Hải Quan, trong khi chưa nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu đó.
- Kê khai khấu trừ 3% đối với hàng hoá không thuộc diện chịu thuế GTGT, hoặc hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB nhưng mua về không phải để bán ra.
- Không tách riêng bảng kê Hàng hóa DV mua vào có hóa đơn bán hàng được khấu trừ tỷ lệ 3% . Kê khai thuế thu nhập cá nhân hàng tháng đã chặn trừ tại nguồn :
- Hàng tháng đã chặn trừ thuế thu nhập của người lao động nhưng chiếm dụng không kê khai và nộp vào ngân sách kịp thời đúng theo qui định của pháp lệnh thuế thu nhập.
- Những đơn vị có nộp thuế TNCN của người nước ngoài, không lập riêng tờ khai hoặc đã kê khai lẫn lộn giữa người VN với người nước ngoài. Kê khai thuế Thu nhập doanh nghiệp hàng năm :
- Không chủ động kê khai đúng thời gian theo qui định của Luật thuế, bị cơ quan thuế nhắc nhở, xử phạt hành chánh.
- Đơn vị tính : Nội dung số liệu không tương ứng với đơn vị tính đã ghi bên trên biểu mẫu.
- Không ghi đầy đủ các khoản chi phí theo đúng mẫu qui định.

3. Đối với quyết toán thuế GTGT năm

- Dòng thuế phải nộp ghi tổng số thuế đầu ra, và dòng thuế đã nộp ghi tổng thuế GTGT đầu vào.
Dòng thuế đã nộp năm quyết toán : Ghi sai là số đã nộp cho năm báo cáo (bao gồm cả thuế đã nộp vào tháng 1 năm sau nộp cho tháng 12 năm trước). Đúng ra là số đã thực nộp trong năm báo cáo (bao gồm những chứng từ nộp từ ngày 1/1 đến 31/12 của năm báo cáo, không phân biệt nộp cho năm báo cáo hay truy nộp cho các năm trước).

4. Đối với nộp thuế :

- Ghi nhầm tên người nộp là tên cá nhân đi nộp tiền (Phải ghi tên pháp nhân Doanh nghiệp ).
- Không nắm rõ các qui định về thời hạn nộp thuế của từng sắc thuế để chủ động nộp trước ngày hết hạn, bị cơ quan thuế nhắc nộp và bị phạt nộp chậm.
- Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước : Không ghi rõ tài khoản của cơ quan thuế trên giấy nộp tiền, thiếu quan tâm ý nghĩa của những mã hiệu mục lục ngân sách nhà nước có liên quan (cấp, chương, loại, khoản, muc, tiểu mục) để ghi cho đúng.
- Khi phát sinh khoản phải nộp (không thuộc các loại thuế thông thường) đã không lập tờ khai nộp cho cơ quan thuế

5. Đối với hồ sơ báo cáo quyết toán thuế :

- Không thiết lập đầy đủ hồ sơ về tài sản cố định, mua sắm TSCĐ không có hoá đơn hợp lệ. - Thiếu bảng đăng ký tiền lương; hạch toán chi phí tiền lương nhưng thiếu hợp đồng lao động; bảng lương không có người ký nhận.
- Thiếu bảng kê hồ sơ quyết toán thuế (liệt kê danh sách hồ sơ đính kèm theo nhằm tránh thất lạc).
- Doanh nghiệp được thụ hưởng chế độ miễn giảm do ưu đãi đầu tư nhưng quên hoặc không biết cách hạch toán và báo cáo quyết toán với cơ quan thuế; hoặc chờ cơ quan thuế đến kiểm tra để xác định số thuế được miễn giảm.

6. Đối với hạch toán kế toán:

- Ngay sau khi lập đề nghị hoàn thuế GTGT, doanh nghiệp đã không hạch toán làm giảm số dư nợ, không hạch toán đồng thời vào tài khoản phải thu phải trã, mà vẫn để số thuế nầy được tiếp tục khấu trừ cho kỳ sau.
- Ngay sau khi nhận được quyết định xử lý, xử phạt... của cơ quan thuế, doanh nghiệp không thực hiện hạch toán ngay vào sổ sách kế toán hiện hành, làm số dư các tài khoản thanh toán với ngân sách khác biệt với số liệu của cơ quan thuế.
- Sổ sách kế toán áp dụng máy vi tính : Định kỳ hàng tháng không in ra toàn bộ sổ sách phát sinh; sổ đã in ra không có số trang, không có giám đốc và kế toán trưởng ký; không tự đóng dấu giáp lai.

7. Đối với đăng ký thuế:

- Thay đổi kế toán trưởng, địa chỉ kinh doanh , tài khoản và ngân hàng , điện thoại, fax, e-mail.... không đăng ký với cơ quan thuế.
Hoàn thuế GTGT
Hồ sơ chứng minh hàng xuất khẩu :
- Không thuyết minh sự sai biệt giữa hoá đơn và tờ khai Hải quan; giữa hoá đơn và chứng từ thanh toán.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông - Thiếu chứng từ thanh toán hợp pháp đối với hàng xuất khẩu .
- Không có xác nhận của Hải quan tại ô 47 của tờ khai Hải quan .
Văn thư đề nghị hoàn thuế (mẫu 10/GTGT) không xác định mình thuộc đối tượng cụ thể nào được hoàn thuế (xuất khẩu hay âm luỹ kế 3 tháng v.v...).
Bảng kê khai tổng hợp số thuế phát sinh đề nghị hoàn không khớp với số thuế GTGT đã kê khai hàng tháng (phải điều chỉnh lại số liệu đã kê khai nhầm trước khi lập hồ sơ hoàn thuế).
Phó giám đốc hoặc người được uỷ quyền ký tên vào văn thư đề nghị hoàn thuế GTGT không được xem là hợp lệ.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Nam Từ Liêm Tài khoản đề nghị chuyển số tiền thuế GTGT được hoàn không đúng với số hiệu tài khoản và tên ngân hàng đã đăng ký thuế.
Mỗi năm, có hàng ngàn sinh viên chuyên ngành kế toán tốt nghiệp tại các trường đại học, cao đẳng và trung cấp đào tạo. Nhiều bạn rất lạc quan trong việc tìm việc làm khi xu hướng thành lập công ty, mở chi nhánh kinh doanh ngày càng phát triển mạnh. Tuy nhiên, những kế toán viên thiếu kinh nghiệm sẽ rất dễ mắc sai lầm. Cách giải quyết là bạn cần trang bị kiến thức chuyên ngành tốt và thật cẩn thận để không làm nhà tuyển dụng thất vọng.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại cầu giấy Theo Học kế toán thực hành
[Read More...]


4 bước cơ bản để thành công và tìm việc kế toán



Theo yêu cầu của nhiều độc giả gửi mail và cũng là ý định mà tôi muốn chia sẻ từ bấy lâu nay. Với bài viết này, tôi không kỳ vọng các bạn đọc qua sẽ thành công ngay và tìm được việc kế toán mà chỉ nghĩ nó sẽ phần nào giúp chúng ta có thêm một định hướng. Đồng thời, bài viết còn mang tính chất lý luận và chỉ gói gọn trong một trang A4, không thể cung cấp những tài liệu cụ thể như một quyển cẩm nang nghề nghiệp, do đó có thể còn thiếu sót khi áp dụng vào thực tiễn, mong nhận được sự chia sẻ và phản hồi thêm từ độc giả!

Xin đừng xem các bước sau đây là những giải pháp riêng lẻ mà hãy thực hiện đầy đủ từng bước một. Tránh tình trạng đốt cháy giai đoạn vì như vậy chúng ta chắc chắn sẽ thất bại. Khi bạn đã làm tốt được ba bước đầu thì xin chúc mừng bạn, bước 4 sẽ không khó nếu chúng ta kiên trì và nỗ lực học hỏi!

Bước 1. Trở thành người mà nhà tuyển dụng mong đợi!

Đây chính là bước cơ bản khởi đầu. Bước này không thể thực hiện trong một sớm, một chiều, mà phải là cả một quá trình.

Có những bạn, suốt mấy năm đại học, đã cất công sưu tập cả một seri bằng cấp, chứng chỉ, toàn là do những cơ sở đào tạo quy mô, với chữ ký của các GSTS. Tuy nhiên, đến khi gặp nhà tuyển dụng, lại vẫn cứ trượt. Lý do đơn giản là, những bạn ấy đã dồn hầu hết công sức để chuẩn bị những thứ mà nhà tuyển dụng không cần đến. Nhà tuyển dụng, ngày nay, không còn ngây thơ chỉ đơn thuần tin vào bằng cấp. Họ hiểu rõ họ cần người như thế nào và có đủ khả năng để đánh giá trực tiếp người đối diện. Đó cũng là lý do tại sao, cùng một vị trí tuyển dụng, đã có nhiều bạn, tuy chỉ có một tấm bằng trung cấp, thậm chí một tấm chứng chỉ học nghề ngắn hạn duy nhất, lại vượt qua nhiều thí sinh có nhiều bằng cấp và bằng cấp cao hơn họ. Đơn giản là trong suốt quá trình trước đó, những người này đã phấn đấu để trở thành những “Người được mong đợi”. Họ đã thể hiện là người biết việc, và có khả năng thực hiện công việc.

Vì vậy, trong quá trình học tập, không kể là đại học, cao đẳng, trung cấp hay học nghề, thậm chí tự học, các bạn hãy cố gắng làm sao để trở thành Người được mong đợi. Muốn trở thành người được nhà tuyển dụng mong đợi, bạn phải biết nhà tuyển dụng sẽ cần những gì ở bạn. Khi đã biết được điều đó, bạn hãy tập trung thời gian, tiền bạc và công sức để có được nó. Tuyệt đối không nên đổ tiền của, thời gian, công sức cho những thứ chỉ có danh mà không có thực. Hãy thà là một cơ thể khoẻ mạnh mang một bộ đồ bình dân (trong lúc chờ một bộ thời trang thích hợp) còn hơn là một cơ thể ốm yếu khoác bộ đồ thời thượng đắt tiền.

Bước 2: Làm cho nhà tuyển dụng biết đến mình!

Khi đã qua được bước thứ nhất, các bạn hãy tiếp tục đến bước thứ hai: “Làm cho nhà tuyển dụng biết đến mình”. Giai đoạn này cũng gần giống như đi bán hàng. Nếu có khác chăng thì chỉ là ở chỗ hàng hóa ở đây không phải là tủ lạnh hay tivi, mà là khả năng làm việc của bạn. Muốn cho nhà tuyển dụng biết đến bạn, cụ thể là biết đến khả năng làm việc của bạn, phải thông qua giao tiếp. Có rất nhiều hình thức giao tiếp nhưng chủ yếu nhất vẫn là thông qua Hồ sơ tuyển dụng, Thi viết và Phỏng vấn trực tiếp. Trong hồ sơ tuyển dụng, có thể nói, hai tài liệu quan trọng bậc nhất là Đơn dự tuyển (còn gọi là đơn xin việc) và CV (Curriculum Vitae – tạm dịch bản lý lịch tự thuật về kinh nghiệm, kỹ năng và trình độ học vấn…). Thông thường, nhà tuyển dụng sẽ đọc đơn trước, sau đó là CV. Những hồ sơ khác chỉ xem thêm khi cần tham chiếu. Có nhiều nhà tuyển dụng rất coi trọng cách thể hiện trong đơn dự tuyển, thậm chí, thông qua đơn dự tuyển để đánh giá bước đầu đẳng cấp của ứng đơn. Để tạo lập một bộ hồ sơ xin việc tốt, bạn nên chuẩn bị thật kỹ và nếu cần, nên nhờ sự tư vấn của những người đã có kinh nghiệm. Khi bạn được vào vòng thi viết và đặc biệt là phỏng vấn thì coi như nhà tuyển dụng đã chọn con người bạn như được mô tả trong hồ sơ. Vấn đề còn lại là bạn phải nhất quán thể hiện bạn, đúng như, hoặc thậm chí hơn là trong hồ sơ. Sự thông minh, nhất quán, trung thực,… sẽ được đánh giá trong cuộc phỏng vấn này.

Bước 3: Làm được như nhà tuyển dụng mong đợi!

dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Hà Đông Sau khi thành công ở vòng phỏng vấn, bạn sẽ bước vào giai đoạn thử việc. Trong giai đoạn này, bạn sẽ được quan tâm một cách chu đáo về nhiều khía cạnh. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là bạn có làm được việc như nhà tuyển dụng đã và đang mong đợi hay không. Nếu bạn làm việc tốt, đương nhiên, hết thời hạn thử việc, bạn sẽ được chuyển sang làm việc chính thức. Đây là giai đoạn khó khăn vì công việc thường là mới mẻ hoặc ít nhất cũng là môi trường bạn bắt đầu làm quen. Ở giai đoạn này, cần tập trung nỗ lực bản thân cao độ. Bên cạnh đó, bạn có thể tìm sự trợ giúp về kinh nghiệm của những người đi trước. Hãy cố gắng nhận dạng và chủ động thực hiện tốt những công việc thuộc phạm vi của mình. Khi được giao một công việc gì đó, nếu chưa biết làm, thay vì câu hỏi “Việc này làm như thế nào?”, bạn hãy cố gắng tự tìm phương án giải quyết và chỉ nên hỏi “ Thưa Sếp, việc đó tôi định làm như thế này có đúng không? ”

Bước 4: Làm được hơn những gì nhà tuyển dụng mong đợi!
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hải phòng
Sau khi đã thành thành viên chính thức của tổ chức, bạn không nên dừng lại. Hãy chứng tỏ mình còn làm được nhiều hơn cả mong đợi. Hãy tìm mọi cách thay đổi bản thân và tìm mọi cơ hội để cải tiến công việc. Nếu bạn làm được như vậy, cơ hội thăng tiến sẽ luôn luôn theo cùng với bạn, và bạn chắc chắn sẽ là Người thành công, thậm chí, không chỉ là trong công việc, mà còn hơn thế nữa

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông Theo ketoannhatnghe

[Read More...]


Cách kê khai thuế cho chi nhánh hạch toán phụ thuộc và độc lập



Căn cứ:
– Tiết c, Khoản 1, Điều 11, Thông tư 156/2013/TT-BTC
– Điểm 2.6, Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư 39/2014/TT-BTC

Theo đó:

♦  Trường hợp Công ty có các Chi nhánh bán hàng hạch toán phụ thuộc tại các tỉnh, thành phố khác nơi Công ty đóng trụ sở chính, thì Chi nhánh nộp hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp của Chi nhánh.

♦  Khi xuất điều chuyển hàng hóa cho các Chi nhánh hạch toán phụ thuộc để bán thì Công ty có thể lựa chọn một trong hai cách sử dụng hóa đơn, chứng từ như sau:

dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Hà Đông + Sử dụng hóa đơn GTGT để làm căn cứ thanh toán và kê khai nộp thuế GTGT ở từng đơn vị và từng khâu độc lập với nhau;

+ Sử dụng Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ kèm theo Lệnh điều động nội bộ;

♦   Chi nhánh khi bán hàng phải lập hóa đơn theo quy định giao cho người mua, đồng thời lập Bảng kê hàng hóa bán ra gửi về Công ty để Công ty lập hóa đơn GTGT cho hàng hóa thực tế tiêu thụ giao cho Chi nhánh.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại long biên ♦  Chi nhánh thực hiện kê khai nộp thuế GTGT đối với số hàng xuất bán cho người mua và được kê khai, khấu trừ thuế GTGT đầu vào theo hóa đơn GTGT của Công ty xuất cho.

Nguồn tham khảo: Công văn 2252/TCT-CS, ngày 26/05/2016

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông Theo Webketoan

[Read More...]


Những điều cần biết thêm về kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp



Hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) hoãn lại là một vấn đề còn khá mới mẻ ở Việt Nam. Việc không thống nhất cách tính toán thuế TNDN hoãn lại theo VAS 17 và Thông tư số 20/2006/TT-BTC dẫn đến sự khó hiểu và khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc áp dụng VAS 17, nhất là trong trường hợp có thay đổi thuế suất thuế TNDN. Bài viết này bàn về các phương pháp tiếp cận trong kế toán thuế TNDN và đưa ra gợi ý về kế toán thuế TNDN khi có sự thay đổi thuế suất thuế TNDN.

Các phương pháp tiếp cận về thuế TNDN hoãn lại

Các phương pháp tiếp cận khác nhau về thuế TNDN hoãn lại sẽ đem lại các kết quả khác nhau về số liệu liên quan đến thuế TNDN được trình bày trên các báo cáo tài chính. Có ba cách tiếp cận về thuế TNDN hoãn lại được đề xuất là: (1) phương pháp hoãn lại, (2) phương pháp tài sản – nợ phải trả, (3) phương pháp thuế thuần.

Phương pháp hoãn lại

Theo phương pháp hoãn lại, số liệu thuế TNDN hoãn lại được tính căn cứ trên thuế suất có hiệu lực khi khoản chênh lệch tạm thời phát sinh. Chi phí thuế TNDN được tính như thể lợi nhuận kế toán được tính là thu nhập chịu thuế khi tính thuế. Số dư thuế TNDN hoãn lại không được điều chỉnh để phản ánh sự thay đổi thuế suất sau đó hoặc áp dụng luật thuế mới. Do vậy số dư thuế TNDN hoãn lại không phản ánh chính xác số tiền thuế TNDN phải trả hoặc được nhận trong các kỳ mà khoản chênh lệch tạm thời được hoàn nhập. Đây là cách tiếp cận theo hướng Báo cáo kết quả kinh doanh và nhấn mạnh về sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí.

Phương pháp tài sản – nợ phải trả (phương pháp nợ phải trả)

Theo phương pháp nợ tài sản – nợ phải trả, số liệu thuế TNDN hoãn lại được tính căn cứ trên thuế suất dự kiến có hiệu lực trong các kỳ mà khoản chênh lệch tạm thời được hoàn nhập. Theo phương pháp này thì thuế TNDN hoãn lại được xem là nợ phải trả cho các khoản thuế sẽ phải nộp hay tài sản do các khoản sẽ được khấu trừ thuế trong tương lai. Phương pháp này là cách tiếp cận dựa trên Bảng cân đối kế toán và nhấn mạnh vào tính hữu ích của báo cáo tài chính trong việc đánh giá tình hình tài chính và dự đoán các dòng tiền trong tương lai.

Phương pháp thuế thuần

Phương pháp thuế thuần thực ra là phương pháp trình bày báo cáo tài chính về thuế TNDN hơn là phương pháp tính thuế TNDN. Theo phương pháp này, không có khoản thuế TNDN hoãn lại được trình bày trên Bảng cân đối kế toán. Số liệu chi phí thuế TNDN được báo cáo trên Báo cáo kết quả kinh doanh cũng chính bằng số thuế TNDN hiện hành phải nộp. Ảnh hưởng về thuế của khoản chênh lệch tạm thời (tính theo phương pháp hoãn lại hoặc tài sản – nợ phải trả) không được báo cáo riêng mà được báo cáo là khoản điều chỉnh số dư của các tài sản và khoản nợ phải trả cụ thể liên quan đến các khoản doanh thu và chi phí. Quan điểm này cho rằng các khoản thuế phải trả hoặc các khoản được khấu trừ thuế trong tương lai là các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc xác định giá trị của các tài sản hoặc nợ phải trả cá biệt.

Ví dụ minh họa khác biệt giữa ba phương pháp: Giả sử ngày 1/01/2013, công ty A mua một thiết bị có nguyên giá 1.000.000.000 đồng, thời gian sử dụng hữu ích là 5 năm và không có giá trị thanh lý sau 5 năm. Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng cho mục đích kế toán trong thời gian 5 năm, cho mục đích thuế trong thời gian 4 năm. Thuế suất thuế TNDN năm 2013 là 25%, từ năm 2014 trở về sau là 20%. Giả sử lợi nhuận rước thuế và khấu hao năm 2013 là 2.000.000.000 đồng, thuế TNDN phải nộp năm 2013 là: (2.000.000.000 – 250.000.000) x 25% = 437.500.000 đồng. Số liệu chi phí thuế TNDN theo ba phương pháp như sau:

 Đơn vị tính: nghìn đồng

Hoãn lại                                                          Nợ phải trả                       Thuế thuần

Lợi nhuận trước thuế và khấu hao            2.000.000                         2.000.000               2.000.000

Chi phí khấu hao                                            200.000                         200.000                          212.500

Lợi nhuận trước thuế                                    1.800.000                         1.800.000               1.787.500

        Chi phí thuế TNDN hiện hành              437.500                          437.500                  437.500

        Chi phí thuế TNDN hoãn lại               12.500                            10.000                                –

Tổng chi phí thuế TNDN                              450.000                          447.500                  437.500

Lợi nhuận sau thuế                                      1.350.000                         1.352.500              1.350.000

                                                                        =======                          =======                 =======

Theo phương pháp hoãn lại, chi phí thuế TNDN hoãn lại được tính bằng cách lấy chênh lệch giữa chi phí khấu hao cho mục đích thuế (250.000.000 đ) và chi phí khấu hao theo mục đích kế toán (200.000.000 đ) nhân với thuế suất thuế TNDN hiện hành: (250.000.000 – 200.000.000) x 25% = 12.500.000 đ.

Theo phương pháp nợ phải trả, chi phí thuế TNDN hoãn lại và Thuế TNDN hoãn lại phải trả được tính dựa trên chênh lệch tạm thời và thuế suất khi khoản chênh lệch tạm thời này được hoàn nhập. (1.800.000.000 – 1.750.000.000) x 20% = 10.000.000 đồng.

Theo phương pháp thuế thuần, chi phí khấu hao được điều chỉnh bằng cách điều chỉnh chi phí khấu hao cho mục đích kế toán theo sự ảnh hưởng thuế của khấu hao. Chi phí khấu hao được báo cáo trên Báo cáo kết quả kinh doanh:

Chi phí khấu hao theo kế toán (200.000.000) + Ảnh hưởng thuế của khấu hao (250.000.000 – 200.000.000) x 25% = 200.000.000 + 12.500.000 = 212.500.000 đồng.

Vận dụng các phương pháp tiếp cận về thuế TNDN hoãn lại trong chuẩn mực kế toán quốc tế và kế toán Mỹ về thuế TNDN

Cho đến trước năm 1992, kế toán Mỹ áp dụng phương pháp tiếp cận hoãn lại trong kế toán thuế TNDN. Tuy nhiên khi FASB ban hành SFAS 109 năm 1992, phương pháp tiếp cận hoãn lại không còn được chấp nhận mà thay vào đó là phương pháp tài sản – nợ phải trả. Chuẩn mực kế toán quốc tế số 12 (IAS 12) phiên bản gốc năm 1979 cho phép các doanh nghiệp lựa chọn áp dụng (a) phương pháp hoãn lại, (b) phương pháp nợ phải trả tiếp cận theo Báo cáo kết quả kinh doanh. IAS 12 phiên bản sửa đổi 1996 chỉ cho phép áp dụng một phương pháp duy nhất trong kế toán thuế TNDN là phương pháp nợ phải trả tiếp cận theo Bảng cân đối kế toán. Phương pháp nợ phải trả tiếp cận theo Báo cáo kết quả kinh doanh tập trung vào chênh lệch về thời gian trong khi phương pháp nợ phải trả tiếp cận theo Bảng cân đối kế toán tập trung vào chênh lệch tạm thời. Chênh lệch thời gian là chênh lệch giữa lợi nhuận chịu thuế và lợi nhuận kế toán phát sinh trong một kỳ và hoàn nhập trong một hoặc nhiều kỳ sau đó. Chênh lệch tạm thời là chênh lệch giữa cơ sở tính thuế của một tài sản hay một khoản nợ phải trả với số dư của khoản mục đó trên Bảng cân đối kế toán.

Hạch toán thuế TNDN theo các quy định trong kế toán Việt Nam

Mặc dù Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 17 (VAS 17) quy định áp dụng phương pháp tiếp cận nợ phải trả dựa trên Bảng cân đối kế toán trong kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp nhưng hướng dẫn tại Thông tư số 20/2006/TT-BTC lại trình bày cách tiếp cận theo Báo cáo kết quả kinh doanh. Việc không thống nhất này dẫn đến sự khó hiểu khi vận dụng các quy định của VAS 17 vào thực tiễn. Khi không có sự thay đổi thuế suất thuế TNDN thì kết quả tính toán thuế TNDN hoãn lại theo phương pháp tiếp cận Báo cáo kết quả kinh doanh và phương pháp tiếp cận Bảng cân đối kế toán không có sự khác biệt. Tuy nhiên nếu thuế suất thuế TNDN không ổn định thì kết quả tính toán giữa hai phương pháp này sẽ có sự khác biệt do thuế suất thuế TNDN được sử dụng để tính tài sản và nợ phải trả thuế TNDN hoãn lại. Do vậy cần thống nhất sử dụng phương pháp tiếp cận nợ phải trả theo Bảng cân đối kế toán trong cả chuẩn mực kế toán và các hướng dẫn trong thông tư hay chế độ kế toán.

Ví dụ tính toán thuế TNDN hoãn lại theo cách tiếp cận nợ phải trả dựa trên Bảng cân đối kế toán.

Giả sử ngày 1/01/2013, công ty B mua một thiết bị có nguyên giá 2.000.000.000 đồng, thời gian sử dụng hữu ích là 4 năm và không có giá trị thanh lý sau 4 năm. Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng cho mục đích kế toán trong thời gian 4 năm, cho mục đích thuế trong thời gian 2 năm. Thuế suất thuế TNDN năm 2013 là 25%, từ năm 2014 đến 2015 là 22%, từ năm 2016 là 20%. Như vậy khấu hao hàng năm theo mục đích kế toán là 2.000.000.000/4 = 500.000.000 đ, khấu hao hàng năm theo mục đích thuế là 2.000.000.000/2 = 1.000.000.000 đ. Chênh lệch giữa cơ sở tính thuế của tài sản và giá trị ghi sổ của tài sản được tính toán theo bảng sau (triệu đồng):

                                                  2013 2014 2015 2016

Chi phí khấu hao kế toán            500 500          500   500

Chi phí khấu hao theo thuế 1.000 1.000    0             0

Chênh lệch chi phí khấu hao (500) (500) 500 500

Giá trị ghi sổ                                1.500 1.000 500     0

Cơ sở tính thuế                        1.000     0             0             0

Chênh lệch tạm thời                   500 1.000 500             0

Cuối năm 2013, giá trị ghi sổ của tài sản lớn hơn cơ sở tính thuế của nó là 500.000.000 đồng nên phát sinh thuế TNDN hoãn lại phải trả và chi phí thuế TNDN hoãn lại. Khoản chênh lệch này được hoàn nhập năm 2015 nên thuế suất thuế TNDN được sử dụng để xác định thuế TNDN hoãn lại phải trả và chi phí thuế TNDN hoãn lại tương ứng là 22%. Giả sử công ty không có khoản chênh lệch nào khác thì Thuế TNDN hoãn lại phải trả và Chi phí thuế TNDN hoãn lại năm 2013 là: 500.000.000 x 22% = 110.000.000 đ. Bút toán ghi sổ như sau:

Nợ TK Chi phí thuế TNDN hoãn lại                                 110.000.000

Có TK Thuế TNDN hoãn lại phải trả                                110.000.000

Cuối năm 2014, tổng chênh lệch tạm thời chịu thuế lũy kế là 1.000.000.000 đ, khoản chênh lệch này được hoàn nhập trong năm 2015 là 500.000.000 đ, năm 2016 là 500.000.000 đ. Do đó Thuế TNDN hoãn lại phải trả cuối năm 2014 được tính dựa trên thuế suất của các kỳ mà khoản chênh lệch tạm thời này được hoàn nhập:

500.000.000 x 22% + 500.000.000 x 20% = 210.000.000 đ

Chi phí thuế TNDN hoãn lại ghi nhận năm 2014 là chênh lệch giữa số dư cuối năm của tài khoản Thuế TNDN hoãn lại phải trả và số dư đầu năm của tài khoản này: 210.000.000 – 110.000.000 = 100.000.000 đồng. Bút toán ghi sổ như sau:

Nợ TK Chi phí thuế TNDN hoãn lại                      100.000.000

Có TK Thuế TNDN hoãn lại phải trả                                100.000.000

Cuối năm 2015, chênh lệch tạm thời chịu thuế lũy kế là 500.000.000 đ, so với đầu năm đã hoàn nhập 500.000.000 đ. Khoản chênh lệch còn lại được hoàn nhập vào năm 2016 nên thuế suất thuế TNDN được sử dụng để tính thuế TNDN hoãn lại phải trả là 20%. Chi phí thuế TNDN hoãn lại là chênh lệch giữa số dư cuối năm và số dư đầu năm của tài khoản Thuế TNDN hoãn lại phải trả: 100.000.000 – 210.000.000 = -110.000.000 đ. Bút toán ghi sổ như sau:

Nợ TK Thuế TNDN hoãn lại phải trả                    110.000.000

Có TK Chi phí thuế TNDN hoãn lại                                  110.000.000

Cuối năm 2016, chênh lệch tạm thời lũy kế là 0, bút toán ghi sổ như sau:

Nợ TK Thuế TNDN hoãn lại phải trả                    100.000.000

Có TK Chi phí thuế TNDN hoãn lại                                  100.000.000

Khi có sự thay đổi thuế suất do luật thuế mới có hiệu lực, công ty cần điều chỉnh vào chi phí thuế TNDN của kỳ có sự thay đổi. Giả sử tháng 6 năm 2013, luật thuế TNDN mới được thông qua và thuế suất thuế TNDN giảm từ 25% xuống 22% năm 2014 và 2015, 20% từ năm 2016, có hiệu lực từ 1/01/2014. Đầu năm 2013, công ty C có khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế do khấu hao tài sản cố định cho mục đích thuế nhanh hơn cho mục đích kế toán là 2.400.000.000 đ và số dư tài khoản Thuế TNDN hoãn lại phải trả là 600.000.000 đ (2.400.000.000 x 25%). Khoản chênh lệch tạm thời này được hoàn nhập trong các năm 2013, 2014, 2015 và 2016, mỗi năm 600.000.000 đ. Thuế TNDN hoãn lại phải trả xác định theo Luật thuế TNDN mới tính trên khoản chênh lệch này là: 600.000.000 x 25% + 600.000.000 x 22% + 600.000.000 x 22% + 600.000.000 x 20% = 534.000.000 đ. Công ty C ghi nhận khoản giảm Thuế TNDN hoãn lại phải trả 66.000.000 đ (600.000.000 đ – 534.000.000 đ) khi Luật thuế TNDN mới được thông qua như sau:

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông Nợ TK Thuế TNDN hoãn lại phải trả                    66.000.000

Có TK Chi phí thuế TNDN hoãn lại                                  66.000.000

Mỗi cách tiếp cận khác nhau trong kế toán thuế TNDN dẫn đến các kết quả khác nhau trong kế toán và báo cáo về thuế TNDN hoãn lại. Cách tiếp cận tài sản – nợ phải khi xác định thuế TNDN hoãn lại sẽ đem lại con số đúng đắn hơn về thuế TNDN hoãn lại so với các tiếp cận hoãn lại dựa trên Báo cáo kết quả kinh doanh. Các ví dụ về tính toán và kế toán thuế TNDN trong bài viết này hy vọng làm cho VAS 17 dễ hiểu hơn và giúp các doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng hơn trong việc vận dụng chuẩn mực này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Đống Đa FASB (1992), SFAS 109 – Accounting for Income Tax

IASB (2010), International Accounting Standard 12.

Kieso D.E., Weygandt J.J. and Warfield T.D. (2013), Intermediate Accounting, 15th ed, John Wiley & Sons, Inc., USA.

4. Schroeder R.G., Clark M.W. and Cathey J.M. (2010), Financial Accounting Theory and Analysis: Text and Cases, 10th ed, John Wiley & Sons, Inc., USA.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại cầu giấy Theo Kiemtoan

[Read More...]


Bí quyết giúp sinh viên ngành Tài chính - Kế toán không còn nỗi lo thất nghiệp



Trong năm 2015, theo báo cáo số liệu thống kê từ Bộ lao động Thương binh và Xã hội, có đến hơn 225.000 Thạc sỹ, Cử nhân tại Việt Nam rơi vào tình trạng thất nghiệp; tính đến quý I năm 2016, tỷ lệ thất nghiệp của đối tượng này tăng 3.96%, hơn 50% các bạn trẻ đang phải làm công việc trái ngành trái nghề.

Trong năm 2015, theo báo cáo số liệu thống kê từ Bộ lao động Thương binh và Xã hội, có đến hơn 225.000 Thạc sỹ, Cử nhân tại Việt Nam rơi vào tình trạng thất nghiệp; tính đến quý I năm 2016, tỷ lệ thất nghiệp của đối tượng này tăng 3.96%, hơn 50% các bạn trẻ đang phải làm công việc trái ngành trái nghề.

Những số liệu nói trên phản ánh một thực trạng tương đối đáng buồn và đáng báo động cho lớp nhân sự tương lai của nước nhà, đặc biệt đối với các bạn muốn theo đuổi những ngành đã quá “bão hòa” nhân lực hiện nay như: kế toán, tài chính, kiểm toán... Hơn thế nữa, đây là một trong những nhóm ngành mang tính đặc thù cao, nên sẽ rất khó khăn và thiếu sự linh hoạt nếu các bạn đang học tài chính- kế toán muốn chuyển đổi sang các ngành khác.

Những bí quyết giúp sinh viên ngành Tài chính - Kế toán không còn nỗi lo thất nghiệp - Ảnh 1.
Hãy chủ động! Đừng đẩy bản thân vào vấn nạn thất nghiệp!

Tuy nhiên, những tân cử nhân Kế toán - Tài chính tương lai vẫn hoàn toàn có khả năng “dẹp bỏ” được nỗi lo thất nghiệp, cũng như sớm chiếm lĩnh ưu thế trên Thị trường lao động nếu biết vận dụng các bí quyết hữu ích dưới đây:

Sớm trang bị cho bản thân những bằng cấp/ chứng chỉ quốc tế

Trong hàng trăm, thậm chí hàng ngàn bản CV được gửi đến những nhà tuyển dụng mỗi ngày, bản CV nào có bằng cấp hoặc chứng chỉ được công nhận tại nhiều nơi trên thế giới, ắt hẳn sẽ ghi điểm với nhà tuyển dụng.

Những bí quyết giúp sinh viên ngành Tài chính - Kế toán không còn nỗi lo thất nghiệp - Ảnh 2.
“Cứ năm phút, lại có thêm một người theo học ACCA”, tại sao vậy?

Không phải ngẫu nhiên mà giới trẻ hiện nay “dậy lên cơn sốt” theo học ACCA hoặc CFA, bởi thực tế đã chứng minh, văn bằng- chứng chỉ quốc tế là hành trang cần thiết để bạn tự tin bước chân vào Thị trường lao động. Sở hữu hành trang này, bạn sẽ không chỉ chứng minh được khả năng ngoại ngữ cao cấp (điều rất cần hiện nay khi đi xin việc), mà còn thể hiện bản thân mang nền tảng kiến thức toàn cầu, không lỗi thời, cùng sự rèn luyện bài bản ngay cả khi có thể chỉ số kinh nghiệm của bạn… bằng 0. Ngoài ra, với bằng cấp quốc tế, cơ hội nghề nghiệp của bạn cũng sẽ không còn gói gọn trong nước, mà mở rộng ra cả nước ngoài, kèm theo mức lương khởi điểm cùng những đãi ngộ rất hấp dẫn. Trao đổi với chúng tôi, cô Nguyễn Thị Minh Hiếu (quản lý của SUNWAY HANU- chuyên đào tạo và cung cấp chứng chỉ tài chính- kế toán quốc tế tại Việt Nam) cho biết: “Chúng tôi rất tự hào khi có những học viên còn rất trẻ, mới sinh năm 1993, nhưng đã sớm trở thành nhân sự cấp cao tại công ty tài chính hàng đầu tại Malaysia, với mức lương khởi điểm 1,000 USD. Một bộ phận giới trẻ hiện nay luôn nghĩ điều này là không tưởng với sinh viên Việt Nam, mà quên mất rằng người Việt chúng ta có khả năng và trí tuệ trong top đầu thế giới, nếu nhận được sự đào tạo chuẩn mực, đúng đắn, lại càng có cơ hội phát triển cao hơn nữa”.

Chọn những chương trình đào tạo “tiết kiệm thời gian” để có ưu thế

Người khác mất trung bình 4 năm, thậm chí 5 năm để nhận được tấm bằng cử nhân; tại sao bạn lại không chọn con đường ngắn hơn?

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên Những bí quyết giúp sinh viên ngành Tài chính - Kế toán không còn nỗi lo thất nghiệp - Ảnh 3.
Nếu bạn nghĩ rằng, sau khi tốt nghiệp THPT, bạn sẽ mất ít nhất 04 năm để có bằng cử nhân, thì bạn nên xem lại sự chắc chắn của mình. Hiện nay, có rất nhiều chương trình đào tạo quốc tế chỉ kéo dài 03, thậm chí 02 năm, mà vẫn chuẩn bị đầy đủ cho sinh viên để sở hữu lợi thế khi ra trường. Mặt khác, khi hoàn thành chương trình Đại học công lập, bạn vẫn cần thêm ít nhất là 01 năm để lấy chứng chỉ quốc tế, vậy tại sao bạn không theo học một chương trình cung cấp bằng cấp toàn cầu ngay từ đầu nhỉ? Tốt nghiệp sớm sẽ giúp bạn có nhiều thời gian hơn để tham gia thực tập, làm việc tích lũy kinh nghiệm, và đạt được thành công sớm hơn. Do đó, cân nhắc thời gian học là một chiến lược thông minh để bạn không còn “nỗi ám ảnh thất nghiệp”. Tiết kiệm thời gian, cũng chính là tiết kiệm tiền bạc và cơ hội cho tương lai của bản thân đấy!

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hà đông Tận dụng tối đa sự giúp đỡ từ bộ phận hỗ trợ sinh viên nơi bạn chọn theo học

… Và đặt câu hỏi khi cần thiết!

Bộ phận hỗ trợ sinh viên tại các trường học sẽ cập nhật cho bạn những thông tin về các vị trí thực tập hoặc chính thức dành cho sinh viên sắp/ đã ra trường, do đó, hãy luôn chú ý các thông báo cũng như yêu cầu sự giúp đỡ của họ khi cần thiết nhé!
dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Đống Đa Theo Trí thức trẻ

[Read More...]


Những sai lầm cần tránh của kế toán thu chi



Trong nghề kế toán luôn tìm ẩn những sai sót mà những bạn học kế toán mới ra trường rất dễ mắc phải và kế toán thu chi tưởng chừng như là nghiệp vụ rất cơ bản trong công tác kế toán, tuy nhiên vân luôn tiềm ẩn những sai sót dễ dàng gặp phải.

1. Về chứng từ

- Các mẫu chứng từ ghi chép không đúng mẫu hoặc đúng mẫu nhưng ghi chép không đúng quy định, ghi thiếu các yếu tố trên mẫu chứng từ, thiếu chữ ký của các cá nhân có liên quan.

- Mẫu phiếu thu, phiếu chi không đúng mẫu. Các phiếu chu, phiếu chi không được đánh số liên tục trong năm mà đánh theo tháng. Phiếu chi, phiếu chi thiếu định khoản kế toán,thiếu chữ ký của các cá nhân có liên quan trong đó phiếu chi quan trọng nhất là chữ ký người nhận tiền, phiếu thu quan trọng nhất là chữ ký của thủ quỹ; không ghi dòng “ Đã nhận đủ số tiền viết bằng chữ”, dòng “ Chứng từ gốc kèm theo… “

- Các chứng từ gốc kèm theo chưa đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ

- Một số khoản chi trên 100.000 đồng không có Hóa đơn tài chính

- Các khoản chi thuộc nguồn quỹ khen thưởng, phúc lợi..; không phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh, đơn vị hạch toán vào chi phí như chi ngày 8.3, chi cho tài trợ, ủng hộ, khen thưởng cá nhân trong công ty…-> PhảI điều chỉnh lấy từ quỹ

- Các khoản chi lớn không có hóa đơn tài chính )..>cần thống kê để loại ra khỏi chi phí hợp lý hợp lệ khi tính thuế như:

+ Thanh toán chi khoán tiền điện thoại chỉ có danh sách ký nhận, không có hóa đơn kèm theo..>đúng ra phải có hóa đơn tài chính, còn việc khoán chỉ là căn cứ để khống chế mức chi thôi

+ Chi phí thuê nhà của cá nhân không có hóa đơn tài chính (mặc dù nó là chi phí thực tế của doanh nghiệp

+ Thanh toán chi phí qua qua thẻ Mastercard chỉ kèm sao kê của Ngân hàng, không có chứng từ gốc kèm theo

+ Thanh toán chi độc hại bằng tiền mặt, không bằng hiện vật và có chứng từ gốc kèm theo

+ Chi phí tiền nước, tiền điện thoại, hóa đơn tài chính không ghi tên, mã số thuế công ty

- Các chứng từ gốc kèm theo chưa đảm bảo tính logic về mặt thời gian

- Ngày trên hóa đơn trước ngày viết Tờ trình

- Ngày trên Đề nghị thanh toán sau ngày Hóa đơn tài chính

- Ngày tháng trên các hợp đồng, biên bản thanh lý, biên bản nghiệm thu không logic

- Các chứng từ gốc kèm theo chưa đảm bảo tính đầy đủ

Chi phí cho nhân viên

- Các bảng lương thiếu không có chữ ký của người nhận tiền.

- Một số khoản chi công tác phí khoán chi theo danh sách ký nhận không có diễn giảI thể hiện đI công tác lưu động trên 15
ngày/tháng

- Chi ăn ca theo mức cố định tháng hoặc chi ăn ca theo số ngày/ đơn giá nhưng không có bảng chấm công lưu kèm

- Chi làm thêm giờ không có giấy báo làm thêm giờ

- Chi từ Quỹ Dự phòng mất việc làm cho đào tạo tại chức CBNV, không có tài liệu giải trình về sự thay đổi công nghệ dẫn đến người lao động bị mất việc làm

Chi phí mua nguyên liệu, nhiên liệu

- Bảng kê thu mua hàng nông sản chưa ghi chưa đầy đủ địa chỉ, số chứng minh thư của người bán hàng

- Thanh toán chi phí xăng dầu thanh toán trên cơ sở thực chi ghi trên theo hóa đơn tài chính, không có định mức

Chi phí dịch vụ mua ngoài

- Chi sửa chữa vật dụng hỏng không có giấy báo hỏng, chi phí sửa chữa xe không có biên bản xác nhận tình trạng kỹ thuật của tài sản trước khi đưa vào sửa chữa, không có tờ trình xin duyệt kinh phí, chỉ có hóa đơn tài chính.

- Chi sửa chữa lớn không có biên bản bàn giao đưa vào sử dụng

- Chi phí sửa chữa lớn đó ghi nhận vào tăng nguyên giá TSCĐ nhưng không có Biên bản đánh giá của bộ phận kế toán về thời gian sử dụng ước tính của tài sản sau sửa chữa là cơ sở trích khâú hao của đơn vị

- Chi đào tạo học nghiệp vụ thiếu Quyết định cử di học, Chương trình kế hoạch học tập làm việc, chỉ có đề nghị thanh toán và hóa đơn tài chính

Chi phí bằng tiền

- Chi phí cấp phát quà tết không có danh sách đính kèm

- Khoản chi hội nghị khách hàng không có danh sách khách hàng mời đính kèm

- Một số khoản chi hội thảo, hội nghị thiếu danh sách đại biểu, các khoản chi tiền bồi dưỡng cho đại biểu dự họp, hội nghị không có ký nhận của từng người mà chỉ có tờ trình xin thanh toán của bộ phận văn phòng.

- Chứng từ xin thanh toán chi phí tiếp khách không thể hiện rõ tiếp khách nào

Thanh toán công nợ

- Đơn vị thực hiện chi trả tiền hàng cho bên thứ 3 không phải là đại diện theo pháp luật của người cung cấp hàng hóa cũng như không có giấy ủy quyền của người cung cấp hàng hóa và dịch vụ

- Chi tiếp khách không ghi rõ tiếp khách nào

- Việc ký kết hợp đồng còn chưa đúng theo quy định của pháp luật, chưa chặt chẽ

- Một số hợp đồng khi ký kết hợp đồng kinh tế còn căn cứ theo pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989.

- Hồ sơ mời thầu không yêu cầu nhà thầu cung cấp các tài liệu đã thực hiện cho gói thầu t¬ương tự để có tiêu chí đánh giá chính xác, … Ngoài ra trong hồ sơ thầu cũng không yêu cầu nhà thầu gửi kèm theo Báo cáo tài chính đã đ¬ược kiểm toán độc lập hoặc quyết toán thuế của nhà thầu. Trong hồ sơ mời thầu của các gói thầu xây lắp chỉ yêu cầu là “doanh thu, lợi nhuận tr¬ước và sau thuế có mức tăng trư¬ởng hoặc duy trì ở mức ổn định” nh¬ưng không nêu rõ cụ thể mức ổn định đó là như thế nào.

- Ký kết hợp đồng với nhà cung cấp, người ký kết hợp đồng không phải là người đại diện theo pháp luật của nhà cung cấp này, tuy nhiên không có giấy ủy quyền của người đại diện theo pháp luật.

Thực hiện ký kết hợp đồng vượt phân cấp

- Theo Quyết định phân cấp tài chính của đơn vị đối với các đơn vị cấp dưới, có thể ký vượt cấp hoặc chia nhỏ giá trị hợp đồng .

- Chưa ký hợp đồng hoặc phụ lục hợp đồng bổ sung

- Một số hợp đồng đã hết hiệu lực thi hành hoặc các điều khoản hợp đồng không còn phù hợp nhưng các đơn vị vẫn chưa ký lại hoặc ký bổ sung phụ lục hợp đồng.

Chưa thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng

- Một số hợp đồng mua vật tư, hàng hoá trong điều khoản cam kết đã ghi rõ thời gian bên bán phải giao hàng nh-ưng khi thực hiện bên bán đã giao hàng chậm so với quy định. Tuy nhiên đến khi thanh toán và thanh lý hợp đồng chư¬a có Biên bản xác nhận nguyên nhân chậm tiến độ và chưa đề cập đến vấn đề vi phạm điều khoản tiến độ thực hiện hợp đồng.

- Chưa theo dõi chặt chẽ các hợp đồng

- Một số đơn vị chưa có sổ theo dõi các hợp đồng kinh tế đã ký và tình hình thực hiện các hợp đồng này. Một số hợp đồng hết hiệu lực chưa tổ chức thanh lý theo quy định

2. Về hạch toán

- Hạch toán nội dung không đúng tài khoản đối ứng

Ví dụ: Một số khoản chi phí do bỏ sót từ những năm trước đơn vị đang hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ mà không theo dõi hạch toán trên Tài khoản ” chi phí khác” theo quy định:

* Hạch toán khoản tiền gửi có kỳ hạn trên TK 112

* Hạch toán vốn cho vay ngắn hạn Ngân hàng A trên TK 112

* Hạch toán khoản vay lấy lãi trên TK 112

- Hạch toán một số nghiệp vụ không có cơ sở hoặc không kịp thời hoặc bị trùng 2 lần

- Hạch toán thu tiền và chi trả tiền chưa kịp thời

- Lập phiếu thu không phù hợp với thời điểm thực tế thu tiền

Ví dụ:

+ Một số đơn vị lập phiếu thu và hạch toán trước khi thực thu tiền dẫn đến số dư quỹ tiền mặt trên sổ kế toán chênh lệch so với kiểm kê thực tế tại thời điểm kết thúc niên độ, nguyên nhân là do cuối tháng kế toán đã lập phiếu thu và hạch toán doanh thu đối với khoản doanh thu thực hiện trong tháng nhưng đến tháng sau các đơn vị cấp dưới mới nộp tiền về quỹ.

+ Kế toán đơn vị căn cứ vào Hóa đơn mua bán hàng của các bộ phận gửi về để hạch toán khoản thu tiền của khách hàng, do đó không phản ánh chính xác thời điểm chuyển tiền của các bộ phận

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông - Lập phiếu chi và hạch toán được thực hiện sau khi đã chi tiền, ví dụ như: PC ngày 29/12/2006 trả tiền cho Công ty A từ ngày 25/12/2006 với số tiền 39.380.000đ (Biên bản thanh lý ngày 25/12/2006 nêu rõ Công ty A đã nhận đủ số tiền)..hoặc xuất quỹ tiền mặt nộp Ngân hàng sau đó mới lập phiếu chi.

- Quản lý thu chi tiền mặt không chặt chẽ như việc nộp tiền mặt về quỹ không kịp thời theo quy định. Ví dụ khi thu bưu điện phí của các đơn vị đều có quy định: “Định kỳ hàng ngày, các đối tượng thuê thu có trách nhiệm đến phòng Kế toán bưu điện huyện quyết toán hoá đơn và nộp đủ số tiền đã thu từ khách hàng…”, tuy nhiên các đối tượng thuê thu không nộp tiền kịp thời về bưu điện theo từng ngày.

- Không mở sổ quỹ hoặc mở nhưng ghi chép không đúng trình tự nhập, xuất quỹ nên sổ quỹ tiền mặt của một số ngày còn có hiện tượng dư âm, hoặc khi có sự chênh lệch giữa sổ kế toán và tiền mặt kiểm kê thực tế rất khó phát hiện ra các nguyên nhân chênh lệch

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hà đông - Ghi nhận thiếu trong hệ thống tài khoản kế toán của đơn vị số dư tiền gửi tại một số ngân hàng (phát hiện thông qua thủ tục đối chiếu xác nhận số dư với Ngân hàng)

- Một số đơn vị không tiến hành kiểm kê quỹ tiền mặt

3. Về lưu trữ chứng từ

- Một số khoản chi có nhiều nội dung và nhiều chứng từ chi đính kèm, tuy nhiên đơn vị chưa lập bảng kê chi phí điều này làm khâu kiểm soát chứng từ khó khăn

- Việc lưu trữ các chứng từ thanh toán còn chưa kịp khoa học như chứng từ công nợ lưu cùng chứng từ thanh toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Hà Đông Theo Webketoan

[Read More...]


Một số điểm mới đáng chú ý khi kinh doanh dịch vụ kế toán tại Việt Nam



Sự kiện Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) đang mở ra nhiều cơ hội cho lĩnh vực dịch vụ kế toán. Đáp ứng xu thế hội nhập trong tình hình mới, Luật Kế toán sửa đổi năm 2015 cũng đã dành riêng chương IV quy định về hoạt động kinh doanh dịch vụ kế toán. Đây được coi là cơ sở quan trọng nhằm giúp các tổ chức doanh nghiệp trong và ngoài nước có thể hoạt động kinh doanh dịch vụ kế toán tại Việt Nam.

Cơ hội phát triển của dịch vụ kế toán

Với xu hướng nền kinh tế của nước ta ngày càng hội nhập sâu rộng, nhu cầu về các dịch vụ kế toán của doanh nghiệp (DN) hoạt động tại Việt Nam sẽ tăng theo.

Thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của DN làm nảy sinh các nhu cầu liên quan đến kế toán như: Cung cấp và tư vấn sử dụng phần mềm kế toán; Soát xét và hoàn thiện chứng từ, sổ sách và lập báo cáo kế toán; Tập hợp chứng từ, xử lý chứng từ kế toán và ghi chép sổ sách kế toán… Điều này đang tạo cơ hội cho dịch vụ kế toán phát triển.

Ở Việt Nam, số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) chiếm đa số nên việc thuê dịch vụ kế toán thuế từ các DN kinh doanh dịch vụ kế toán có uy tín sẽ giúp tiết kiệm chi phí đầu tư và nâng cao hiệu quả công việc.

Hơn nữa, chất lượng dịch vụ kế toán, thuế từ các DN cung cấp dịch vụ sẽ tốt hơn so với một nhân viên kế toán nội bộ của công ty; trong khi, DN không phải lo lắng việc bị rò rỉ thông tin, lộ bí mật kinh doanh, bởi sẽ được cam kết đảm bảo bảo mật thông tin bằng hợp đồng và các chế tài theo quy định của pháp luật.

Dù rất phát triển trên thế giới, song dịch vụ làm thuê kế toán, hành nghề kế toán, cho thuê kế toán tương đối mới mẻ tại Việt Nam. Tại Việt Nam, sự ra đời và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2004 của Luật Kế toán đã tạo ra hành lang pháp lý cần thiết cho sự xuất hiện của thị trường dịch vụ kế toán.

Đặc biệt, Luật Kế toán sửa đổi 2015 dành riêng một chương quy định rõ về hoạt động kinh doanh dịch vụ kế toán. Hiện nay, xu hướng mở cửa hội nhập cùng với nhu cầu của DN trong nước khiến thị trường kinh doanh dịch vụ kế toán ở Việt Nam được đánh giá rất tiềm năng.

Điều này thể hiện qua việc, các ông lớn trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán đã có mặt tại Việt Nam, tạo sự cạnh tranh giữa các DN cung cấp dịch vụ kế toán, góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển của các thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán tại Việt Nam.

Một số vấn đề đáng chú ý

Thị trường dịch vụ kế toán mới phát triển ở nước ta, do vậy, hoạt động này hiện vẫn còn đối mặt với không ít thách thức. Số lượng, đội ngũ DN cung cấp dịch vụ và chất lượng của các kế toán, kiểm toán viên chưa đáp ứng được nhu cầu.

Chất lượng dịch vụ kế toán hiện nay vẫn chưa cao, chưa theo kịp trình độ chuyên môn và chất lượng dịch vụ của thế giới… Do vậy, để tận dụng được cơ hội, các DN cung cấp dịch vụ kế toán cần xây dựng và hoàn thiện đầy đủ các quy chế ràng buộc và tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng hoạt động kế toán của DN mình.

Cần có tầm nhìn chiến lược dài hạn để phát triển bền vững tổ chức hoạt động và kinh doanh, phát triển thị trường, phải xây dựng cho công ty mình triết lý kinh doanh phù hợp, xây dựng một thương hiệu mạnh, uy tín cao và rộng rãi trên thị trường; Hiện đại hóa công tác quản lý, áp dụng công nghệ thông tin, đưa ra giá cả hợp lý…

Bên cạnh đó, để thực hiện đúng quy định của pháp luật về kinh doanh dịch vụ kế toán, các DN cần lưu ý một số điểm mới vừa được sửa đổi, bổ sung tại Luật Kế toán sửa đổi 2015, cụ thể:

Một là, về đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán.

Luật Kế toán sửa đổi 2015 quy định người có chứng chỉ kế toán viên hay chứng chỉ kiểm toán viên theo quy định của Luật Kiểm toán độc lập được đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán qua DN kinh doanh dịch vụ kế toán hoặc hộ kinh doanh dịch vụ kế toán phải đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:

Có năng lực hành vi dân sự; Có thời gian công tác thực tế về tài chính, kế toán, kiểm toán từ 36 tháng trở lên kể từ thời điểm tốt nghiệp đại học; Tham gia đầy đủ chương trình cập nhật kiến thức theo quy định. Đáp ứng đủ các điều kiện này thực hiện đăng ký hành nghề và được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán do Bộ Tài chính cấp.

Luật cũng quy định những đối tượng không được đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán gồm:

Cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng, công an nhân dân; Người đang bị cấm hành nghề kế toán theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật; Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; Người đã bị kết án một trong các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế liên quan đến tài chính, kế toán mà chưa được xóa án tích;

Người đã bị kết án về tội phạm nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế mà chưa được xóa án tích; Người bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán, kiểm toán mà chưa hết thời hạn 06 tháng, kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt trong trường hợp bị phạt cảnh cáo hoặc chưa hết thời hạn 01 năm, kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt hành chính khác; Người bị đình chỉ hành nghề dịch vụ kế toán...

Hai là, đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ kế toán của DN trong nước.

Luật Kế toán sửa đổi 2015 quy định DN kinh doanh dịch vụ kế toán được thành lập theo các loại hình như: Công ty TNHH hai thành viên trở lên; Công ty hợp danh; DN tư nhân. DN chỉ được kinh doanh dịch vụ kế toán khi bảo đảm các điều kiện kinh doanh theo quy định của Luật này và được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán.

DN kinh doanh dịch vụ kế toán không được góp vốn để thành lập DN kinh doanh dịch vụ kế toán khác, trừ trường hợp góp vốn với DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài để thành lập DN kinh doanh dịch vụ kế toán tại Việt Nam.

Theo quy định, đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán nếu: Có Giấy chứng nhận đăng ký DN, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc giấy tờ khác có giá trị tương đương theo quy định của pháp luật; Có ít nhất hai thành viên góp vốn là kế toán viên hành nghề;

Người đại diện theo pháp luật, giám đốc hoặc tổng giám đốc của công ty trách nhiệm hữu hạn phải là kế toán viên hành nghề; Bảo đảm tỷ lệ vốn góp của kế toán viên hành nghề trong DN, tỷ lệ vốn góp của các thành viên là tổ chức theo quy định của Chính phủ.

Đối với Công ty hợp danh được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán khi có đủ các điều kiện: Có Giấy chứng nhận đăng ký DN, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc giấy tờ khác có giá trị tương đương theo quy định của pháp luật; Có ít nhất hai thành viên hợp danh là kế toán viên hành nghề; Người đại diện theo pháp luật, giám đốc hoặc tổng giám đốc của công ty hợp danh phải là kế toán viên hành nghề.

Đối với DN tư nhân được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán khi có đủ các điều kiện: Có Giấy chứng nhận đăng ký DN, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc giấy tờ khác có giá trị tương đương theo quy định của pháp luật; Có ít nhất hai kế toán viên hành nghề; Chủ DN tư nhân là kế toán viên hành nghề và đồng thời là giám đốc.

Ba là, đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ kế toán của DN nước ngoài.

Đối với các DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài thực hiện kinh doanh dịch vụ kế toán tại Việt Nam thì được quy định theo các hình thức, như: Góp vốn với DN kinh doanh dịch vụ kế toán đã được thành lập và hoạt động tại Việt Nam để thành lập DN kinh doanh dịch vụ kế toán; Thành lập chi nhánh DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài; Cung cấp dịch vụ qua biên giới theo quy định của Chính phủ.

Các chi nhánh DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài tại Việt Nam được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán khi hội đủ các điều kiện sau:

DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài được phép cung cấp dịch vụ kế toán theo quy định của pháp luật của nước nơi DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài đặt trụ sở chính; Có ít nhất hai kế toán viên hành nghề, trong đó có giám đốc hoặc tổng giám đốc chi nhánh; Giám đốc hoặc tổng giám đốc chi nhánh DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài không được đồng thời giữ chức vụ quản lý, điều hành DN khác tại Việt Nam; DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài phải có văn bản gửi Bộ Tài chính bảo đảm chịu trách nhiệm về mọi nghĩa vụ và cam kết của chi nhánh tại Việt Nam.

Bốn là, thời hạn cấp và cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán.

Về thời hạn cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán, trong thời gian 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Tài chính cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán cho DN; trường hợp từ chối cấp thì Bộ Tài chính sẽ phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Trường hợp cần làm rõ vấn đề liên quan đến hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán, Bộ Tài chính yêu cầu DN đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán giải trình.

Thời hạn cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán tính từ ngày nhận tài liệu giải trình bổ sung. Đối với việc cấp lại Giấy chứng nhận, trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Tài chính cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán cho DN; trường hợp từ chối cấp thì Bộ Tài chính sẽ phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Năm là, trường hợp không được cung cấp dịch vụ kế toán.

Theo quy định mới của Luật Kế toán sửa đổi 2015, DN kinh doanh dịch vụ kế toán không được cung cấp dịch vụ kế toán cho đơn vị kế toán khác khi người có trách nhiệm quản lý, điều hành DN kinh doanh dịch vụ kế toán, người đại diện hộ kinh doanh dịch vụ kế toán hoặc người trực tiếp thực hiện dịch vụ kế toán của DN, hộ kinh doanh dịch vụ kế toán thuộc các trường hợp sau đây:

- Là cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, vợ, chồng, con đẻ, con nuôi, anh, chị, em ruột của người có trách nhiệm quản lý, điều hành, kế toán trưởng của đơn vị kế toán, trừ trường hợp đơn vị kế toán là DN tư nhân, công ty TNHH do một cá nhân làm chủ sở hữu và các trường hợp khác do Chính phủ quy định. Hoặc có quan hệ kinh tế, tài chính với đơn vị kế toán đó;

- Không đủ năng lực chuyên môn hoặc không đủ điều kiện để thực hiện dịch vụ kế toán;

- Đang cung cấp dịch vụ làm kế toán trưởng cho khách hàng là tổ chức có quan hệ kinh tế, tài chính với đơn vị kế toán đó;

- Đơn vị kế toán yêu cầu thực hiện những công việc không đúng với chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, hoặc không đúng với yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán, tài chính...

- Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.

Sáu là, đình chỉ kinh doanh dịch vụ kế toán và thu hồi Giấy chứng nhận.

Theo quy định, DN kinh doanh dịch vụ kế toán bị đình chỉ kinh doanh dịch vụ kế toán khi thuộc một trong các trường hợp sau: Không bảo đảm một, một số hoặc toàn bộ các điều kiện quy định cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán trong 03 tháng liên tục; Có sai phạm về chuyên môn hoặc vi phạm chuẩn mực kế toán, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán gây hậu quả nghiêm trọng hoặc có khả năng thực tế gây hậu quả nghiêm trọng.

Luật Kế toán sửa đổi 2015 cũng quy định, DN kinh doanh dịch vụ kế toán bị thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán khi thuộc một trong các trường hợp như: Kê khai không đúng thực tế hoặc gian lận, giả mạo hồ sơ để đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán; Không kinh doanh dịch vụ kế toán trong 12 tháng liên tục;

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên Không khắc phục được các sai phạm hoặc vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày bị đình chỉ; Bị giải thể, phá sản hoặc tự chấm dứt kinh doanh dịch vụ kế toán; Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký DN, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc giấy tờ khác có giá trị tương đương;

Làm sai lệch hoặc thông đồng, móc nối để làm sai lệch tài liệu kế toán, báo cáo tài chính và cung cấp thông tin, số liệu báo cáo sai sự thật; Giả mạo, tẩy xoá, sửa chữa Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán.

Hiện nay, Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Kế toán sửa đổi 2015; trong đó, đề xuất quy định về kinh doanh dịch vụ kế toán như:

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại tphcm Tỷ lệ vốn góp của thành viên là tổ chức của công ty TNHH hai thành viên trở lên; Tỷ lệ vốn góp của kế toán viên hành nghề; Việc cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới của DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài... góp phần hoàn thiện các khuôn khổ pháp lý, tạo môi trường thuận lợi cho các DN trong và ngoài nước trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ kế toán phát triển mạnh trong thời gian tới.

Tài liệu tham khảo:

1. Quốc hội, Luật Kế toán sửa đổi số 88/2015/QH13;

2. Bộ Tài chính, Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Kế toán sửa đổi bổ sung 2015;

3. Trần Ngọc Lan, Kế toán, kiểm toán Việt Nam trong bối cảnh gia nhập TPP, AEC, Tạp chí Tài chính số 4/2016.

dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Hà Đông Theo Tạp chí Tài chính kỳ 2 tháng 6/2016

[Read More...]


Nhìn từ góc độ kinh tế học mô hình giá hiện hành trong kế toán



Trong những năm đầu thế kỷ XX, các nghiên cứu lý thuyết kế toán đã được các học giả về kế toán quan tâm, nhiều nhà nghiên cứu đã cố gắng tìm kiếm các mô hình tính giá khác thay thế cho mô hình giá gốc. Các nghiên cứu về mô hình giá hiện hành đã phát triển một hệ thống các quan điểm lý thuyết khá hoàn chỉnh làm cơ sở cho việc sử dụng rộng rãi mô hình giá hiện hành trong kế toán. Bài viết đưa ra góc nhìn lý thuyết về mô hình giá hiện hành trong kế toán nhằm giúp doanh nghiệp đầu tư, mua sắm tài sản ở mức giá tốt nhất.

Mô hình giá hiện hành chủ yếu đề cập đến việc điều chỉnh và ghi nhận biến động giá hiện hành của tài sản. Nguồn: Internet.

Tổng quan nghiên cứu về mô hình giá hiện hành

Một trong những học giả đầu tiên nghiên cứu về giá hiện hành là Limperg, người Hà Lan. Ngay trong thập niên 1920, ông đã nghiên cứu và công bố về mô hình giá hiện hành.

Đến năm 1936, tại Mỹ, Giáo sư Sweeney đã đề xuất kế toán điều chỉnh theo mức giá chung và mô hình kế toán theo giá hiện hành trong tác phẩm “Kế toán ổn định”. Tác phẩm này được coi như sự khởi đầu cho những nghiên cứu một cách có hệ thống về mô hình giá hiện hành trong kế toán.

Cách tiếp cận kinh tế học trong kế toán được phát triển mạnh từ thập niên 1940, do ảnh hưởng của quan điểm kết quả kinh tế của nhà kinh tế học Hick. Trong đó, tiêu biểu là quan điểm của Edward và Bell trong giai đoạn 1960 - 1980 cũng như quan điểm về kết quả toàn diện được đề cập trong khuôn khổ quy định về kế toán cuối thế kỷ XX.

Năm 1961, Edward và Bell công bố tác phẩm “Lý thuyết về đo lường lợi nhuận kinh doanh”. Tác phẩm này được đánh giá là bước ngoặt cho sự phát triển các nghiên cứu lý thuyết về mô hình giá hiện hành, đặt nền móng cho các nghiên cứu tiếp theo về giá hiện hành trong những năm cuối của thể kỷ XX.

Kể từ sau khi công trình nghiên cứu của Edward và Bell được công bố, các nghiên cứu, tranh luận về giá hiện hành đã thực sự được các học giả quan tâm. Đặc biệt, trong thập niên 1970, các nước phát triển đối mặt với tình hình lạm phát cao, giá hiện hành đã được các tổ chức lập quy ở các nước sử dụng trong khuôn khổ quy định về kế toán ở Anh, Mỹ và một số nước khác.

Trong những năm tiếp theo, các nghiên cứu tranh luận về giá hiện hành vẫn còn tiếp diễn với các công trình nghiên cứu của Dean G.W và Well M.C “Kế toán theo giá hiện hành – nhận diện vấn đề” năm 1977; Edgar Adward “Kế toán theo giá hiện hành” năm 1975; Revsine Lawrence “kế toán theo giá thay thế” năm 1973; Rechard Samuelson “Biến động giá hiện hành có nên được phản ánh vào kết quả?” năm 1980.

Cơ sở lý thuyết của mô hình giá hiện hành

Cơ sở lý thuyết của mô hình giá hiện hành bao gồm những khía cạnh cơ bản sau:

- Mục tiêu của thông tin tài chính. Các nhà nghiên cứu về mô hình kế toán theo giá hiện hành cho rằng, mục tiêu của thông tin tài chính là giúp các chủ thể khác đánh giá các quyết định đã thực hiện trong quá khứ.

Sự kết hợp giữa thông tin quá khứ theo giá gốc và thông tin hiện tại theo giá hiện hành sẽ giúp việc đánh giá các quyết định trong quá khứ và dự báo được tương lai. Một mặt, mục tiêu của thông tin tài chính phục vụ cho các nhà quản trị doanh nghiệp. Mặt khác, khi thông tin hữu ích cho các nhà quản trị thì nó cũng hữu ích với các chủ thể khác là chủ sở hữu và chủ nợ.

- Khái niệm lợi nhuận kinh doanh. Hạt nhân của hệ thống lý luận cơ sở cho việc đề xuất sử dụng mô hình giá hiện hành trong lý thuyết của Edward và Bell cũng như các học giả khác là khái niệm “Lợi nhuận kinh doanh”. Lợi nhuận kinh doanh bao gồm hai bộ phận cấu thành chủ yếu, đó là: (i) Lợi nhuận hoạt động hiện hành; (ii) Các khoản tiết kiệm chi phí đã thực hiện.

Cụ thể, đối với lợi nhuận hoạt động hiện hành được xác định bằng chênh lệch giữa giá hiện hành của hàng hóa, dịch vụ đầu ra trừ đi giá hiện hành của các yếu tố đầu vào tương ứng. Còn đối với các khoản tiết kiệm chi phí đã thực hiện là các khoản gia tăng giá hiện hành của tài sản khi doanh nghiệp nắm giữ các tài sản này trong kỳ hiện tại.

- Giả định đơn vị hoạt động liên tục. Mô hình giá hiện hành được đề xuất áp dụng thay thế cho mô hình giá gốc. Tuy nhiên, mô hình này vẫn dựa trên cơ sở giả định đơn vị hoạt động liên tục. Theo cách tiếp cận của mô hình giá hiện hành, cho dù doanh nghiệp hoạt động một cách liên tục trong tương lai không xác định nhưng các tài sản cụ thể của doanh nghiệp thì luôn có vòng đời hữu hạn, vì vậy các tài sản này cần phải được đầu tư thay thế.

Khi đó, giá hiện hành để đầu tư, mua sắm tài sản là mức giá tốt nhất để đo lường và trình bày các tài sản này. Biến động giá hiện hành một mặt làm biến động mức khấu hao để đơn vị thu hồi vốn nhằm tái đầu tư vào tài sản. Mặt khác, biến động đó phản ánh chi phí cơ hội mà đơn vị đã tiết kiệm được do đã đầu tư vào tài sản trong quá khứ. Xét theo góc độ này, biến động giá hiện hành của tài sản có thể được ghi nhận là một yếu tố của thu nhập trong kỳ.

- Quan điểm bảo toàn vốn hiện vật. Việc đánh giá tài sản theo mô hình giá hiện hành dựa trên quan điểm bảo toàn vốn hiện vật. Theo đó, lợi nhuận được xác định trên cơ sở số vốn thực chất, tức là năng lực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được bảo toàn.

Quan điểm này dẫn đến doanh nghiệp phải phản ánh các tài sản theo mức giá mua thay thế hiện hành, các chi phí được ghi nhận để trừ vào doanh thu trong kỳ cũng được xác định trên cơ sở chi phí thay thế của các nguồn lực đã được sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Quan điểm bảo toàn vốn hiện vật khác với quan điểm bảo toàn vốn tài chính (điều chỉnh giá trị của các yếu tố báo cáo tài chính theo mức giá chung) ở chỗ, từng loại tài sản phải được xem xét lại giá trị của nó theo mức giá hiện hành tại mỗi thời điểm lập báo cáo.

Nội dung của mô hình giá hiện hành

Mô hình giá hiện hành chủ yếu đề cập đến việc điều chỉnh và ghi nhận biến động giá hiện hành của tài sản. Giá hiện hành của các khoản nợ phải trả thường ít được đề cập.

Xác định giá trị ban đầu của tài sản

Theo mô hình giá hiện hành, các tài sản được ghi nhận ban đầu theo giá gốc. Nguyên tắc xác định giá gốc của từng loại tài sản trong từng trường hợp hình thành tài sản tương tự như mô hình giá gốc.

Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu của tài sản

Sau ghi nhận ban đầu, tài sản của đơn vị được đánh giá theo giá hiện hành (current cost). Giá hiện hành (còn được gọi là giá thay thế/ replacement costs) là số tiền, các khoản tương tương tiền mà đơn vị phải chi ra để mua sắm, để đầu tư hoặc sản xuất các tài sản tương tự như những tài sản doanh nghiệp hiện đang nắm giữ…

Ghi nhận biến động giá hiện hành

Giá hiện hành của tài sản/nợ phải trả được xác định mỗi khi lập báo cáo kế toán nói chung và báo cáo tài chính nói riêng. Biến động của giá hiện hành được ghi nhận vào lợi nhuận kinh doanh như một yếu tố được trình bày một cách riêng biệt trên báo cáo tài chính

Đánh giá mô hình giá hiện hành

Kể từ khi Edward và Bell công bố quan điểm của mình về giá hiện hành trong tác phấm kinh điển “Lý thuyết và đo lường kết quả kinh doanh” năm 1961 nhiều học giả đưa ra các nghiên cứu tranh luận về mô hình giá hiện hành.

Các quan điểm ủng hộ giá hiện hành:

(i) Do các tiến bộ khoa học công nghệ nên các tài sản chủ yếu của doanh nghiệp phải được thay thế một cách định kỳ. Việc phản ánh tài sản theo giá hiện hành một mặt cho phép ghi nhận vào chi phí của doanh nghiệp mức khấu hao, đảm bảo có thể tái đầu tư và duy trì năng lực sản xuất kinh doanh ổn định của doanh nghiệp, mặt khác, khi so sánh doanh thu với chi phí tính theo giá hiện hành thì chỉ tiêu lợi nhuận phản ánh hiệu quả kinh doanh thực sự của doanh nghiệp không chỉ trong ngắn hạn mà còn trong dài hạn.

(ii) Cơ sở logic cho việc ghi nhận các khoản biến động giá hiện hành vào lợi nhuận kinh doanh trong kỳ là xuất phát từ quan điểm cho rằng, khi giá hiện hành tăng, tức là chi phí thay thế tài sản tăng, việc doanh nghiệp đã đầu tư và nắm giữ tài sản tạo cho doanh nghiệp một khoản tiết kiệm chi phí mang tính cơ hội, bản chất của khoản tiết kiệm chi phí cũng là các khoản thu nhập cơ hội. Khi có đủ bằng chứng khách quan về biến động giá hiện hành, thì các khoản này cần được ghi nhận vào kết quả kinh doanh trong kỳ.

(iii) Trong điều kiện có thị trường hoạt động cho tài sản, việc xác định giá hiện hành của hầu hết các tài sản là khách quan và đáng tin cậy. Cho dù giá hiện hành không đạt được tính khách quan và tin cậy như giá gốc, song với quan điểm cho rằng thông tin kế toán không hướng tới một sự tin cậy tuyệt đối thì việc sử dụng giá hiện hành trong kế toán hoàn toàn phù hợp.

(iv) Bên cạnh các lập luận mang tính chuẩn tắc ủng hộ việc sử dụng giá hiện hành trong kế toán, một số nghiên cứu thực nghiệm trong thập niên 1970 và 1980 cũng đưa ra các kết luận ủng hộ giá hiện hành: Nhà nghiên cứu Louis, trong nghiên cứu thực nghiệm năm 1980 thông qua khảo sát các nhà quản lý cho thấy 61% các nhà quản lý cho rằng, giá hiện hành sẽ dần dẫn trở nên quan trọng hơn giá gốc nếu lạm phát còn tiếp diễn; Trong các nghiên cứu thực nghiệm của mình, Friedman, Buchman và Melicer nhận thấy có sự phản ứng của thị trường đối với thông tin theo giá hiện hành.

Các quan điểm phản biện giá hiện hành:

Các quan điểm phản biện giá hiện hành chủ yếu đến từ các học giả ủng hộ áp dụng giá gốc và giá đầu ra trong kế toán:

(i) Phần lớn các tài sản của doanh nghiệp, đặc biệt là các tài sản dài hạn được nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh chứ không phải để bán, nên việc sử dụng một cơ sở tính giá khác không phải là giá gốc sẽ không phù hợp, không cung cấp thêm thông tin thích hợp đối với các chủ thể có lợi ích liên quan.

Một lý do quan trọng khác là, giá hiện hành được xác định cho các tài sản đang được sử dụng, thị trường hoạt động cho các tài sản này hiếm khi tồn tại trên thực tế. Vì vậy, việc xác định giá hiện hành cho các tài sản của doanh nghiệp khó đảm bảo tính khách quan và tin cậy cần có để được công bố trên báo cáo tài chính...

(ii) Một khía cạnh quan trọng của mô hình giá hiện hành là đề xuất ghi nhận biến động giá hiện hành vào lợi nhuận kinh doanh. Các học giả ủng hộ nguyên tắc thực hiện theo mô hình giá gốc kịch liệt phản bác quan điểm này. Họ cho rằng, biến động tăng giá hiện hành không chứng minh lợi ích kinh tế tăng thêm từ việc sử dụng tài sản trong tương lai. Vì vậy, việc ghi tăng lợi nhuận thực chất chỉ có trong tưởng tượng của doanh nghiệp.

(iii) Phản biện lập luận về sự tiến bộ kỹ thuật của Edward và Bell, các học giả như Thomas và Lemke cho rằng, các tiến bộ khoa học công nghệ sẽ tạo ra các tài sản thay thế các tài sản hiện tại, vì vậy giá hiện hành của các tài sản hiện tại và lợi nhuận tính trên cơ sở giá hiện hành không có khả năng dự báo về lợi nhuận trong tương lai.

(iv) Các nghiên cứu thực nghiệm phản biện mô hình giá hiện hành.

Một số nghiên cứu thực nghiệm được tiến hành trong những năm 1980 cũng cho kết quả nghiên cứu không ủng hộ việc sử dụng giá hiện hành:

- Ở Mỹ, nghiên cứu của Ro (1981) cho thấy việc công bố thông tin bổ sung theo giá hiện hành của các công ty theo quy định của FAS 33 và ASR 190 của Ủy ban chứng khoán không ảnh hưởng đến giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. Điều này, chứng tỏ các thông tin này không ảnh hưởng đến quyết định của các nhà đầu tư.

- Nghiên cứu của Keith Stanga (1981) về phản ứng của các nhà cho vay thương mại đối với dữ liệu về giá hiện hành trong mối quan hệ so sánh với số liệu trên cơ sở giá gốc cho kết quả: cơ sở giá gốc được đánh giá là đáng tin cậy hơn.

- Một nghiên cứu tổng quan của Louis Harris và các cộng sự tiến hành phỏng vấn các giảm đốc và chuyên gia tài chính của các tập đoàn lớn, các công ty chứng khoán và công ty kiểm toán cho kết quả: 61% số người được hỏi tin rằng, giá hiện hành rất khó có thể thay thế cho giá gốc ngay cả trong điều kiện có lạm phát...

Về góc độ nghiên cứu, vấn đề tìm ra một mô hình tính giá khác thay thế cho mô hình giá gốc luôn là hướng nghiên cứu chủ đạo của các học giả trong suốt thế kỷ 20. Từ những năm 1930, Sweeny đã nghiên cứu để xuất về việc sử dụng giá đầu vào/giá thay thế trong kế toán thay thế cho giá gốc. Quan điểm của Macneal được phát triển thành lý thuyết hoàn chỉnh về mô hình giá thay thế bởi Adward và Bell trong những năm 1960.

Mô hình giá đầu ra càng được ủng hộ và chứng minh tính khả thi vào thập kỷ 1970, thập kỷ của lạm phát. Trên thực tế, mô hình này cũng được các tổ chức lập quy kế toán khuyến cáo áp dụng trong thời kỳ này với tư cách là các thông tin tài chính bổ sung.

Bước sang thập kỷ 1990, khi tình hình lạm phát ở các nước phát triển đã dịu bớt và tình hình kinh tế có những chuyển biến, đặc biệt là sự phát triển của thị trường chứng khoán, mô hình giá hiện hành ít được đề cập. Các tranh luận về kế toán hướng sang mô hình giá đầu ra với trọng tâm là việc sử dụng giá trị hợp lý trong kế toán.

Tài liệu tham khảo:

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh 1. Bộ Tài chính (2005), Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, NXB Tài chính;

2. Y. Ijiri (1967), The foundation of Acconting Measurement, NXB Prentice Hall;

3. Robert Mautz (1973), A few words for historical cost;

4. Sterling Robert (1971.), Asset valuation and Income determination;

5. W.Paton (1922), Accounting theories, With special reference to the corporate enterprirse, Ronald Press Co;
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại bắc ninh
6. Jammes McKeown (1973), Comparative application of market and cost based accounting models, Journal of Accounting research, Spring;

7. Nobes et al (2012), Comparative International Accounting, Prentice Hall;

8. Veron Kam (1990), Accounting theories, Wiley & Son.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Hai Bà Trưng Theo Tạp chí Tài chính kỳ I, số tháng 7/2016

[Read More...]


TRUNG TÂM KẾ TOÁN HÀ NỘI

Return to top of page