Từ 21/6: sẽ áp giá trần sữa bán lẻ



Ngày 27/5, Bộ Tài chính đã tổ chức họp báo thông tin về biện pháp bình ổn giá đối với sản phẩm sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi. Theo ông Nguyễn Anh Tuấn - Cục trưởng Cục quản lý giá (Bộ Tài chính), việc “áp” giá trần đối với sữa cho trẻ dưới 6 tuổi đối với 25 nhãn hàng vừa công bố, Bộ Tài chính đã căn cứ trên cơ sở kết quả của thanh tra giá, xác định mặt bằng giá sữa trên thị trường cũng như tham khảo mặt bằng giá cùng loại trên thị trường khu vực.


Từ 1/6 áp dụng giá trần bán buôn

Tại buổi họp báo, đại diện Bộ Tài chính đã cung cấp những nội dung của Công văn số 6544/BTC-QLG hướng dẫn thực hiện biện pháp bình ổn giá đối với sản phẩm sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi theo Quyết định số 1079/QĐ-BTC. Theo đó, các tổ chức, cá nhân có sản phẩm sữa đang lưu thông trên thị trường thuộc danh mục 25 sản phẩm sữa đã được công bố giá bán buôn tối đa sẽ thực hiện xác định giá bán buôn tối đa đối với các sản phẩm sữa còn lại bằng việc căn cứ vào sản phẩm sữa của mình trong danh mục 25 sản phẩm sữa, lựa chọn sản phẩm sữa tương đương về trọng lượng; quy cách đóng gói; thông tin chất lượng với sản phẩm sữa cần xác định giá bán buôn tối đa.

 Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Tài chính) Nguyễn Trọng Nghĩa cho biết, vừa qua Bộ Tài chính đã có nhiều buổi tiếp xúc, gặp gỡ các DN là các nhà nhập khẩu, phân phối sữa trên thị trường, các DN đã bày tỏ thực hiện trách nhiệm xã hội của mình, chia sẻ lợi ích với người tiêu dùng. Theo ông Nghĩa, nỗ lực của Bộ Tài chính để thực hiện nhanh nhất Nghị quyết của Chính phủ nhằm bình ổn mặt hàng sữa cho trẻ dưới 6 tuổi là một món quà ý nghĩa nhân dịp chuẩn bị đến ngày Quốc tế thiếu nhi (1/6).Đối với tổ chức, cá nhân có sản phẩm sữa đang lưu thông trên thị trường không thuộc danh mục 25 sản phẩm sữa nêu trên, thực hiện xác định giá bán buôn tối đa đối với các phẩm sữa của mình bằng việc căn cứ vào danh mục sản phẩm sữa của mình, tổ chức, cá nhân lựa chọn sản phẩm sữa chuẩn có tương quan về trọng lượng; quy cách đóng gói; thông tin chất lượng gần nhất với sản phẩm thuộc danh mục 25 sản phẩm sữa để xác định giá bán buôn tối đa. Mức giá trần bán buôn sẽ chính thức áp dụng từ 1/6.

Giá bán lẻ không vượt quá 15% so với giá bán buôn

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh Theo hướng dẫn của Bộ Tài chính, các tổ chức, cá nhân bán lẻ cần đăng ký giá sản phẩm sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi trước ngày 16/6/2014. Giá bán lẻ tối đa đến người tiêu dùng được xác định bằng giá bán buôn tối đa của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu cộng (+) các chi phí hợp lý khác có liên quan, nhưng tối đa không quá 15% của giá bán buôn tối đa của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu. Trong đó, 15% là tỷ lệ dành cho trường hợp lưu thông sản phẩm sữa tới địa điểm xa nhất, chi phí phát sinh cao nhất.

Trường hợp có nhiều khâu phân phối, giá bán lẻ tối đa cũng chỉ được xác định cao hơn không quá 15% so với giá bán buôn tối đa của nhà sản xuất, nhập khẩu nhưng không được cao hơn giá bán lẻ đang bán trên thị trường (giá trước khi Nhà nước công bố áp dụng biện pháp bình ổn giá).

Trường hợp có hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền quản lý giá ở địa phương, tổ chức, cá nhân thực hiện xác định giá bán lẻ tối đa theo công văn này (Công văn số 6544/BTC-QLG) và hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền quản lý giá ở địa phương.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại thanh xuân Trong vòng 5 ngày làm việc kể từ ngày cơ quan có thẩm quyền quản lý giá tiếp nhận Biểu giá bán lẻ tối đa, nếu cơ quan có thẩm quyền quản lý giá không có ý kiến yêu cầu giải trình về nội dung của Biểu giá thì tổ chức, cá nhân căn cứ Biểu giá theo mẫu hướng dẫn, công bố và niêm yết công khai để áp dụng từ ngày 21/6/2014.

Trường hợp giá bán lẻ tối đa gửi cơ quan có thẩm quyền quản lý giá cao hơn quy định (vượt quá 15% so với giá bán buôn của nhà sản xuất, nhập khẩu), cơ quan có thẩm quyền quản lý giá có văn bản yêu cầu tổ chức, cá nhân giải trình và xác định lại giá bán lẻ tối đa. Sau 3 lần giải trình nhưng tổ chức, cá nhân chưa đáp ứng yêu cầu, hoặc không thực hiện giải trình trong vòng 5 ngày làm việc hoặc không thực hiện xác định giá bán buôn tối đa thì tổ chức, cá nhân phải thực hiện mức giá bán lẻ tối đa do cơ quan có thẩm quyền quản lý giá xác định.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Đống Đa Nguồn Thuế Nhà Nước

[Read More...]


Tạo thuận lợi và bình đẳng cho hoạt động của doanh nghiệp



Sáng 26/5, Quốc hội nghe Tờ trình và báo cáo thẩm tra dự án Luật doanh nghiệp (sửa đổi).

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh

Trong tờ trình Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh trình bày, Luật Doanh nghiệp sửa đổi sẽ bổ sung thêm một số khái niệm mới; sửa đổi làm rõ và chính xác hóa một số khái niệm đã có như góp vốn, phần vốn góp, vốn điều lệ, doanh nghiệp nhà nước.

Quan điểm xây dựng Dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) nhằm tạo thuận lợi hơn cho các hoạt động của doanh nghiệp, trong đó tiếp tục hiện thực hóa đầy đủ quyền tự do kinh doanh theo nguyên tắc doanh nghiệp được quyền kinh doanh tất cả ngành nghề mà pháp luật không cấm hoặc không hạn chế.
Đa số ý kiến đề nghị cụ thể hóa những ngành, nghề cấm kinh doanh và ngành, nghề kinh doanh có điều kiện theo tinh thần của Điều 14 và Điều 33 Hiến pháp về quyền của mọi người tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm và chỉ bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng. Để bảo đảm sự thống nhất và minh bạch, cần tập hợp để quy định thành những danh mục cụ thể kèm theo dự án Luật này trên cơ sở xem xét tính hợp lý và khả thi; đồng thời, quy định rõ hơn trong dự án Luật doanh nghiệp (sửa đổi) nguyên tắc xác định các ngành, nghề cấm kinh doanh.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại từ liêm Dự thảo Luật Doanh nghiệp sửa đổi cũng đã bổ sung khái niệm doanh nghiệp vì mục tiêu xã hội (gọi tắt là doanh nghiệp xã hội) để luật hóa, thừa nhận sự tồn về mặt pháp lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp xã hội như một phương thức mới và góp phần cùng với Nhà nước trong giải quyết vấn đề xã hội và môi trường.

Đối với hoạt động thành lập và đăng ký doanh nghiệp, dự thảo cũng bãi bỏ yêu cầu về chứng chỉ hành nghề, xác nhận vốn pháp định tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp, không ghi ngành nghề kinh doanh trên giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trừ ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật, kết hợp đồng thời thủ tục đăng ký doanh nghiệp với thủ tục về thuế, đăng ký lao động và bảo hiểm xã hội.

Với nhà đầu tư nước ngoài, tách giấy chứng nhận thành lập doanh nghiệp và chứng nhận đầu tư; do đó, bãi bỏ điều 20 Luật Doanh nghiệp 2005.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại thanh xuân Cần tiếp tục quy định về Nhóm công ty trong Luật và nghiên cứu, bổ sung quy định cụ thể về giới hạn hoạt động của các công ty trong Nhóm công ty, kiểm soát các giao dịch nội bộ, chuyển giá; bổ sung quy định về mô hình công ty mẹ - con trong đó công ty mẹ chỉ thực hiện đầu tư tài chính chứ không tổ chức sản xuất, kinh doanh ; có quy định chặt chẽ về sở hữu chéo giữa các doanh nghiệp nhằm ngăn ngừa sự lạm dụng, thao túng, tránh tình trạng thiếu minh bạch, gây ảnh hưởng đến sự ổn định của môi trường kinh doanh và sự phát triển của thị trường.

Ngoài ra, Ủy ban Kinh tế Quốc hội đề nghị ban soạn thảo cần tiếp tục rà soát, đối chiếu về sự phù hợp giữa các quy định, khái niệm của dự án Luật doanh nghiệp (sửa đổi) với các quy định của các Luật và dự án Luật có liên quan để bảo đảm đáp ứng yêu cầu về tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật; đồng thời, luật hóa tối đa những nội dung đã áp dụng ổn định trong thực tiễn.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Hai Bà Trưng Nguồn Diễn Đàn Doanh Nghiệp

[Read More...]


Tạo thuận lợi và bình đẳng cho hoạt động của doanh nghiệp



Sáng 26/5, Quốc hội nghe Tờ trình và báo cáo thẩm tra dự án Luật doanh nghiệp (sửa đổi).

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh

Trong tờ trình Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh trình bày, Luật Doanh nghiệp sửa đổi sẽ bổ sung thêm một số khái niệm mới; sửa đổi làm rõ và chính xác hóa một số khái niệm đã có như góp vốn, phần vốn góp, vốn điều lệ, doanh nghiệp nhà nước.

Quan điểm xây dựng Dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) nhằm tạo thuận lợi hơn cho các hoạt động của doanh nghiệp, trong đó tiếp tục hiện thực hóa đầy đủ quyền tự do kinh doanh theo nguyên tắc doanh nghiệp được quyền kinh doanh tất cả ngành nghề mà pháp luật không cấm hoặc không hạn chế.
Đa số ý kiến đề nghị cụ thể hóa những ngành, nghề cấm kinh doanh và ngành, nghề kinh doanh có điều kiện theo tinh thần của Điều 14 và Điều 33 Hiến pháp về quyền của mọi người tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm và chỉ bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng. Để bảo đảm sự thống nhất và minh bạch, cần tập hợp để quy định thành những danh mục cụ thể kèm theo dự án Luật này trên cơ sở xem xét tính hợp lý và khả thi; đồng thời, quy định rõ hơn trong dự án Luật doanh nghiệp (sửa đổi) nguyên tắc xác định các ngành, nghề cấm kinh doanh.

Dự thảo Luật Doanh nghiệp sửa đổi cũng đã bổ sung khái niệm doanh nghiệp vì mục tiêu xã hội (gọi tắt là doanh nghiệp xã hội) để luật hóa, thừa nhận sự tồn về mặt pháp lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp xã hội như một phương thức mới và góp phần cùng với Nhà nước trong giải quyết vấn đề xã hội và môi trường.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thanh xuân Đối với hoạt động thành lập và đăng ký doanh nghiệp, dự thảo cũng bãi bỏ yêu cầu về chứng chỉ hành nghề, xác nhận vốn pháp định tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp, không ghi ngành nghề kinh doanh trên giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trừ ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật, kết hợp đồng thời thủ tục đăng ký doanh nghiệp với thủ tục về thuế, đăng ký lao động và bảo hiểm xã hội.

Với nhà đầu tư nước ngoài, tách giấy chứng nhận thành lập doanh nghiệp và chứng nhận đầu tư; do đó, bãi bỏ điều 20 Luật Doanh nghiệp 2005.

Cần tiếp tục quy định về Nhóm công ty trong Luật và nghiên cứu, bổ sung quy định cụ thể về giới hạn hoạt động của các công ty trong Nhóm công ty, kiểm soát các giao dịch nội bộ, chuyển giá; bổ sung quy định về mô hình công ty mẹ - con trong đó công ty mẹ chỉ thực hiện đầu tư tài chính chứ không tổ chức sản xuất, kinh doanh ; có quy định chặt chẽ về sở hữu chéo giữa các doanh nghiệp nhằm ngăn ngừa sự lạm dụng, thao túng, tránh tình trạng thiếu minh bạch, gây ảnh hưởng đến sự ổn định của môi trường kinh doanh và sự phát triển của thị trường.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hà đông Ngoài ra, Ủy ban Kinh tế Quốc hội đề nghị ban soạn thảo cần tiếp tục rà soát, đối chiếu về sự phù hợp giữa các quy định, khái niệm của dự án Luật doanh nghiệp (sửa đổi) với các quy định của các Luật và dự án Luật có liên quan để bảo đảm đáp ứng yêu cầu về tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật; đồng thời, luật hóa tối đa những nội dung đã áp dụng ổn định trong thực tiễn.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Hà Đông Nguồn Diễn Đàn Doanh Nghiệp
[Read More...]


Xăng dầu nhập sản xuất XK phải kê khai, nộp thuế BVMT



Trước vướng mắc của Cục Hải quan TP.HCM trong việc thu thuế bảo vệ môi trường (BVMT) đối với xăng dầu NK theo loại hình sản xuất XK, Tổng cục Hải quan vừa có công văn hướng dẫn nội dung này.

Theo Tổng cục Hải quan, việc thu thuế BVMT đối với nguyên liệu xăng, dầu NK để gia công hàng hóa XK được quy định tại điểm 2.4 Khoản 2 Điều 2 Thông tư 159/2012/TT-BTC quy định về hàng hóa không chịu thuế BVMT như sau: “2.4. Hàng hóa xuất khẩu ra nước ngoài (bao gồm cả hàng hoá xuất khẩu được gia công từ nguyên liệu, vật tư nhập khẩu) do cơ sở sản xuất (bao gồm cả gia công) trực tiếp xuất khẩu hoặc ủy thác cho cơ sở kinh doanh xuất khẩu để xuất khẩu thì cơ quan hải quan không thu thuế bảo vệ môi trường đối với hàng hoá xuất khẩu và nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để gia công sau đó xuất khẩu ra nước ngoài khi nhập khẩu.”

Theo đó, Thông tư 159/2012/TT-BTC chỉ quy định nguyên liệu, vật tư NK để gia công sau đó XK ra nước ngoài thuộc trường hợp không phải thu/nộp thuế BVMT, thông tư không quy định nguyên liệu, vật tư NK để sản xuất XK thuộc trường hợp không phải thu/nộp thuế BVMT.

Như vậy, xăng dầu NK nếu thuộc trường hợp do cơ quan Hải quan thu thuế BVMT và NK theo loại hình sản xuất XK thì người nộp thuế phải kê khai, nộp thuế BVMT với cơ quan Hải quan.

Đối với việc xác định cơ quan thu thuế BVMT đối với xăng dầu NK, sau khi trao đổi với Vụ Chính sách thuế (Bộ Tài chính), Tổng cục Hải quan đã có hướng dẫn Hải quan các tỉnh thành phố thực hiện. Theo đó, xăng dầu NK do cơ quan Hải quan thu thuế BVMT đã được quy định tại Điều 4 Thông tư 159/2012/TT-BTC quy định về kê khai, nộp thuế BVMT đối với xăng dầu như sau: “Trường hợp xăng, dầu, mỡ nhờn nhập khẩu về sử dụng cho mục đích khác không phải để bán; dầu nhờn, mỡ nhờn được đóng gói riêng khi nhập khẩu kèm với vật tư, phụ tùng cho máy bay hoặc kèm với máy móc, thiết bị thì người nộp thuế kê khai, nộp thuế bảo vệ môi trường với cơ quan Hải quan”.

Bên cạnh đó, tại Điều 15 Thông tư 156/2013/TT-BTC cũng đã quy định về khai thuế BVMT. Theo đó, tại điểm 4 Điều 15 quy định việc khai, nộp thuế bảo vệ môi trường trong một số trường hợp cụ thể được thực hiện như sau: "Trường hợp xăng dầu nhập khẩu về sử dụng cho mục đích khác không phải để kinh doanh xăng dầu (trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh không có đăng ký kinh doanh xăng dầu); dầu nhờn, mỡ nhờn được đóng gói riêng khi nhập khẩu kèm với vật tư, phụ tùng cho máy bay hoặc kèm với máy móc thiết bị thì người nộp thuế kê khai, nộp thuế bảo vệ môi trường với cơ quan Hải quan”.
Nguồn: Tạp Chí ThuếXăng dầu nhập sản xuất XK phải kê khai, nộp thuế BVMT
Ngày tạo: 30/05/2014 9:00:00 SA - Số lần đọc: 71

Trước vướng mắc của Cục Hải quan TP.HCM trong việc thu thuế bảo vệ môi trường (BVMT) đối với xăng dầu NK theo loại hình sản xuất XK, Tổng cục Hải quan vừa có công văn hướng dẫn nội dung này.

Theo Tổng cục Hải quan, việc thu thuế BVMT đối với nguyên liệu xăng, dầu NK để gia công hàng hóa XK được quy định tại điểm 2.4 Khoản 2 Điều 2 Thông tư 159/2012/TT-BTC quy định về hàng hóa không chịu thuế BVMT như sau: “2.4. Hàng hóa xuất khẩu ra nước ngoài (bao gồm cả hàng hoá xuất khẩu được gia công từ nguyên liệu, vật tư nhập khẩu) do cơ sở sản xuất (bao gồm cả gia công) trực tiếp xuất khẩu hoặc ủy thác cho cơ sở kinh doanh xuất khẩu để xuất khẩu thì cơ quan hải quan không thu thuế bảo vệ môi trường đối với hàng hoá xuất khẩu và nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để gia công sau đó xuất khẩu ra nước ngoài khi nhập khẩu.”

Theo đó, Thông tư 159/2012/TT-BTC chỉ quy định nguyên liệu, vật tư NK để gia công sau đó XK ra nước ngoài thuộc trường hợp không phải thu/nộp thuế BVMT, thông tư không quy định nguyên liệu, vật tư NK để sản xuất XK thuộc trường hợp không phải thu/nộp thuế BVMT.

Như vậy, xăng dầu NK nếu thuộc trường hợp do cơ quan Hải quan thu thuế BVMT và NK theo loại hình sản xuất XK thì người nộp thuế phải kê khai, nộp thuế BVMT với cơ quan Hải quan.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thanh xuân Đối với việc xác định cơ quan thu thuế BVMT đối với xăng dầu NK, sau khi trao đổi với Vụ Chính sách thuế (Bộ Tài chính), Tổng cục Hải quan đã có hướng dẫn Hải quan các tỉnh thành phố thực hiện. Theo đó, xăng dầu NK do cơ quan Hải quan thu thuế BVMT đã được quy định tại Điều 4 Thông tư 159/2012/TT-BTC quy định về kê khai, nộp thuế BVMT đối với xăng dầu như sau: “Trường hợp xăng, dầu, mỡ nhờn nhập khẩu về sử dụng cho mục đích khác không phải để bán; dầu nhờn, mỡ nhờn được đóng gói riêng khi nhập khẩu kèm với vật tư, phụ tùng cho máy bay hoặc kèm với máy móc, thiết bị thì người nộp thuế kê khai, nộp thuế bảo vệ môi trường với cơ quan Hải quan”.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hà đông Bên cạnh đó, tại Điều 15 Thông tư 156/2013/TT-BTC cũng đã quy định về khai thuế BVMT. Theo đó, tại điểm 4 Điều 15 quy định việc khai, nộp thuế bảo vệ môi trường trong một số trường hợp cụ thể được thực hiện như sau: "Trường hợp xăng dầu nhập khẩu về sử dụng cho mục đích khác không phải để kinh doanh xăng dầu (trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh không có đăng ký kinh doanh xăng dầu); dầu nhờn, mỡ nhờn được đóng gói riêng khi nhập khẩu kèm với vật tư, phụ tùng cho máy bay hoặc kèm với máy móc thiết bị thì người nộp thuế kê khai, nộp thuế bảo vệ môi trường với cơ quan Hải quan”.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Hà Đông Nguồn: Tạp Chí Thuế
[Read More...]


Bắt vụ vận chuyển cocain trị giá 32 tỷ đồng qua cửa khẩu Tân Sơn Nhất



Đêm 5-6, Cục Hải quan TP.HCM phối hợp với Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma tuý (PC47) - Công an TP.HCM và Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma tuý (C47)- Bộ Công an phát hiện và bắt giữ một nữ hành khách mang theo hơn 5 kg cocain nhập cảnh vào Việt Nam qua cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất.

Hơn 5 kg cocain giấu trong valy hai đáy.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại từ liêm Đối tượng bị bắt giữ tên S.Y., quốc tịch Thái Lan, nhập cảnh từ Abu Dhabi (Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất) vào Việt Nam. Khi làm thủ tục hải quan, phát hiện đối tượng có nghi vấn nằm trong chuyên án, nên các lực lượng đã phối hợp thực hiện lệnh khám xét. Kết quả, phát hiện đối tượng S.Y. cất giấu trong valy 2 đáy hơn 5 kg cocain. Trị giá tang vật ước tính hơn 32 tỷ đồng.

Việc khám xét và lấy lời khai của đối tượng kết thúc vào rạng sáng ngày 6-6. Hiện vụ việc đã được bàn giao cho cơ quan Công an mở rộng điều tra.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hà đông Theo Chi cục Hải quan sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, kết quả trên thể hiện tinh thần cảnh giác cao, kết hợp với sự chính xác trong thiết lập chuyên án, đối tượng trọng điểm và các biện pháp nghiệp vụ sắc bén của các lực lượng chức năng.

Thực hiện chỉ đạo của UBND TP.HCM và Tổng cục Hải quan về triển khai tháng hành động phòng, chống ma túy từ ngày 1-6 đến 30-6, Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đã xây dựng kế hoạch đấu tranh, với nhiều phương án cụ thể.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Ba Đình Nguồn Báo Hải Quan

[Read More...]


TP.Hồ Chí Minh: Kinh tế tăng trưởng cao trong 5 tháng




Theo báo cáo của UBND TP.HCM về tình hình kinh tế - xã hội Thành phố 5 tháng đầu năm 2014, kinh tế Thành phố có sự phát triển ổn định và tăng trưởng cao, tạo tiền đề để TP.HCM hoàn thành chỉ tiêu năm 2014.

Một góc của TP. Hồ Chí Minh. Ảnh: ST

XK tăng cao

Ông Thái Văn Rê, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cho biết, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tháng 5 đạt 52.739 tỉ đồng, tăng 12,7% so với cùng kì năm trước. Tính chung 5 tháng đầu năm đạt trên 257.126 tỉ đồng, tăng 12,1% so với cùng kì năm 2013. Chương trình bình ổn thị trường triển khai có hiệu quả góp phần kiềm chế tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng. Chỉ số giá tiêu dùng 5 tháng tăng 4,65% so với cùng kì năm 2013.

Ngành công nghiệp cũng đạt mức tăng trưởng cao hơn so cùng kì. Cụ thể, chỉ số sản xuất công nghiệp của thành phố 5 tháng đầu năm ước tăng 5,3% so với cùng kì năm trước (cùng kì tăng 4,6%). Quy mô sản xuất công nghiệp thành phố tiếp tục được mở rộng, có dấu hiệu khởi sắc. Cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, giảm dần tỉ trọng của ngành công nghiệp khai khoáng.

Bốn ngành công nghiệp trọng yếu ước tăng 4,9% so với cùng kì. Trong đó, ngành cơ khí chế tạo có bước phát triển nhanh, ước tăng 19% so với cùng kì. Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và đồ uống từng bước chuyển sang tinh chế, những ngành công nghiệp sản xuất mới được ứng dụng đã cho ra đời những sản phẩm chất lượng cao, giá trị gia tăng lớn với tốc độ tăng ước đạt 1,6%.

Tình hình đầu tư của DN trong nước và thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tiếp tục có chuyển biến tốt. Tính chung, tổng số vốn đầu tư đăng kí cấp mới và điều chỉnh tăng vốn FDI là 160 dự án với tổng vốn đầu tư 793 triệu USD, tăng 119% về vốn so với cùng kì năm trước. Kim ngạch XK 5 tháng qua của thành phố tiếp tục tăng.

Ông Trần Vinh Nhung, Phó Giám đốc Sở Công Thương TP.HCM cho biết, kim ngạch XK ước đạt trên 11.696 triệu USD, tăng 5,4% so với cùng kì năm 2013. Một số mặt hàng XK chủ yếu tăng cao so với cùng kì năm trước như: Hạt tiêu tăng 98,1%; gạo tăng 74,1%; rau quả tăng 59,1%; thủy sản tăng 22,3%; giày dép tăng 20,6%... Đặc biệt, sau 3 tháng XK giảm, đến nay thành phố đã xuất siêu. Trong tháng 5, thành phố đã xuất siêu 1.750 triệu USD.

Thu ngân sách đạt khá

Đánh giá về kết quả thu ngân sách trên địa bàn TP.HCM trong 5 tháng qua, bà Đào Thị Hương Lan, Giám đốc Sở Tài chính TP.HCM cho biết đã có sự chuyển biến tích cực, kết quả tương đối khả quan. Hầu hết các chỉ tiêu đều đạt khá so với dự toán và tăng cao hơn so với cùng kì năm trước. Điều này cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh có sự phục hồi, các DN đã nỗ lực duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, đóng góp nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.

Tổng thu ngân sách 5 tháng của thành phố ước đạt 105.563 tỉ đồng, tăng 16,26% so với cùng kì năm 2013, đạt 46,65% dự toán. Trong đó, thu nội địa đạt 60.893 tỉ đồng, tăng 19,02% so với cùng kì, đạt trên 49% dự toán; thu từ hoạt động xuất nhập khẩu 31.600 tỉ đồng, đạt 42,25% dự toán, tăng 19,16% so với cùng kì năm trước. Đặc biệt, thu từ khu vực kinh tế tăng trên 21%.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thanh xuân Lí giải về tác động tăng nguồn thu, bà Đào Thị Hương Lan cho rằng, do tình hình kinh tế - xã hội thành phố trong 5 tháng tiếp tục giữ mức tăng trưởng ổn định, một số ngành, lĩnh vực có dấu hiệu phát triển tốt, tăng hơn so với cùng kì. Các DN được cấp phép thành lập mới tăng về số lượng và số vốn đăng kí. Bên cạnh đó, công tác thu hồi nợ đọng của các cơ quan chức năng đạt kết quả tích cực, với số thuế thu được 3.800 tỉ đồng của năm 2013 chuyển sang cũng là yếu tố tác động dẫn đến tăng nguồn thu trong 5 tháng qua.

Ngoài ra, thu ngân sách tăng còn có sự tác động từ cơ chế chính sách, như: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lí thuế, Luật Thuế giá trị gia tăng đối với người nộp thuế có tổng thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ của năm trước liền kề từ 20 tỉ đồng trở xuống được chuyển từ kê khai hàng tháng sang kê khai hàng quý. Theo đó, số thuế giá trị gia tăng của quý IV-2013 được nộp trong tháng 1-2014 dẫn đến tăng nguồn thu trong 5 tháng năm 2014.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại thanh xuân Tuy nhiên, theo ông Trần Anh Tuấn, Đại diện Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM, mặc dù kết quả thu, chi ngân sách của thành phố 5 tháng qua đạt khá so với dự toán và cùng kì năm trước, nhưng tình hình kinh tế- xã hội vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức như: Một số ngành công nghiệp trọng điểm của thành phố như hóa chất, điện tử giảm so với cùng kì năm trước. Tổng mức bán lẻ hàng hóa của thành phần kinh tế tư nhân còn thấp so với thành phần kinh tế nhà nước. Điều này cho thấy khối DN tư nhân còn gặp nhiều khó khăn, sản xuất phục hồi chậm.

Vì vậy, trong thời gian tới, thành phố cần tiếp tục tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ DN nâng cao năng lực cạnh tranh, quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường, tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ xã hội nhằm tăng nguồn thu cho ngân sách thành phố. Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý chủ động thực hiện các giải pháp quản lí, khai thác và bồi dưỡng nguồn thu, chống thất thu. Trong đó, tăng cường công tác thu nợ và cưỡng chế nợ thuế; đôn đốc thu kịp thời số thuế phát sinh và số nợ thuế vào ngân sách Nhà nước...
dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Ba Đình Nguồn Báo Hải Quan

[Read More...]


Cơ hội xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp vào thị trường mới



Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) giữa kỳ 2014 diễn ra vào ngày 5-6 với chủ đề “Từ chương trình tới hành động- Chuẩn bị cho các hiệp định thương mại mới”. Theo ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), đồng Chủ tịch VBF, Việt Nam cần chuẩn bị tốt để tận dụng những cơ hội cũng như phòng tránh thách thức mà các hiệp định thương mại sẽ mang lại trong tương lai.

TS. Vũ Tiến Lộc: Cần chuẩn bị chu đáo cho DN trước khi hội nhập với các FTA trong thời gian tới.

Với chủ đề “Từ chương trình tới hành động- Chuẩn bị cho các hiệp định thương mại mới”, ông có thể cho biết rõ hơn những vấn đề mà doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần chuẩn bị trước các hiệp định thương mại tự do (FTA)?

Việt Nam đang trong ngưỡng cửa của việc thực hiện các FTA lớn nhất với những đối tác lớn nhất trên thế giới, mở ra nhiều cơ hội mở cửa thị trường lớn cho DN Việt Nam nhưng DN Việt Nam cũng phải nâng cao năng lực cạnh tranh để tận dụng tốt cơ hội đó.

Trong các phiên thảo luận của Quốc hội cũng đã nói nhiều đến vấn đề tránh phụ thuộc vào nền kinh tế nước ngoài để nền kinh tế Việt Nam hướng đến sự an toàn và bền vững trong tương lai. Theo tôi, trong bối cảnh này, việc thực hiện các FTA cũng chính là một cánh cửa giải quyết vấn đề tránh lệ thuộc vào nền kinh tế khác.

Các FTA đặc biệt là các FTA thế hệ mới bao giờ cũng kèm theo điều kiện mở cửa thị trường, do đó thách thức của Việt Nam là cải cách thể chế để mở cửa thị trường thành công, đấy cũng là cơ hội thúc đẩy cải cách trong nước.

Để chuẩn bị tốt cho việc triển khai các FTA, theo ông chúng ta cần giải quyết những vấn đề gì?

Để chuẩn bị tốt việc triển khai FTA có 2 việc. Thứ nhất là trong quá trình đàm phán làm sao đàm phán đạt được kết quả mở rộng thị trường nhưng cũng vừa với sức vươn lên của các DN Việt Nam, đặc biệt là khu vực nhạy cảm của kinh tế Việt Nam như nông nghiệp, nông dân.

Thứ hai là việc chuẩn bị DN cho hội nhập. Thực tế thời gian qua trong quá trình thực hiện WTO và FTA khác cho thấy DN chưa tận dụng hết cơ hội. Chỉ cần lấy ví dụ vào hoạt động xin cấp C/O cho thấy DN đã lãng phí thế nào khi bỏ phí 80% C/O có xuất xứ ASEAN bởi chỉ có 20% C/O có xuất xứ ASEAN được DN sử dụng. Do đó cần một sự chuẩn bị chu đáo cho DN trước khi hội nhập với các FTA trong thời gian tới.

Một điểm mới của VBF kỳ này là có thêm sự tham gia của tiểu nhóm nông nghiệp. Có phải đây cũng là một sự chuẩn bị trong lĩnh vực nông nghiệp trước các ngưỡng cửa FTA, thưa ông?

Việc gia nhập FTA với các đối tác hàng đầu thế giới chắc chắn sẽ tạo cơ hội xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp sang các thị trường khó tính nhưng có giá cả cao như các nước Châu Âu và Châu Mỹ, nhưng để xuất khẩu được vào các thị trường này chúng ta phải sắp xếp lại chuỗi giá trị nông sản, lựa chọn lại giống, nuôi trồng, chăm sóc, bảo quản, chế biến, xuất khẩu tạo ra chuỗi sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo tiêu chuẩn cao về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông
Ngoài ra cũng phải tổ chức lại hệ thống phân phối để tiếp cận được thị trường của những nước trong TPP là thị trường lớn bởi xưa nay chúng ta chưa tiếp cận thị trường của sản phẩm nông nghiệp theo hướng này mà chỉ tiếp cận những thị trường dễ tính với giá thấp. Do đó hiện giờ chúng ta cần đầu tư thỏa đáng để nâng cao chất lượng nông sản hướng tới xuất khẩu sang các thị trường cao cấp.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại thanh xuân Một công việc lớn khác cần được thực hiện là việc đa dạng hóa thị trường vật tư nguyên liệu, máy móc phục vụ cho các ngành sản xuất trong nước và XK. Khi tham gia các FTA, với thuế nhập khẩu giảm là cơ hội chúng ta có thể nhập khẩu các nguyên liệu đầu vào với chất lượng tốt nhưng giá thấp hơn từ các thị trường rộng lớn trên thế giới, cạnh tranh với vật tư giá rẻ từ Trung Quốc. Do đó chúng ta cần quan tâm nghiên cứu và đưa chính sác quyết liệt hơn đối với ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam

Các FTA quy định rất chặt về xuất xứ nên rất cần tính toán để đầu tư đúng mức vào công nghiệp phụ trợ. Ở đây cần vai trò đề xuất từ các hiệp hội ngành hàng và hỗ trợ của các cơ quan Chính phủ.

Xin cảm ơn ông!
dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Ba Đình Nguồn Báo Hải Quan
[Read More...]


Quốc hội sẽ giám sát quản lý và sử dụng ODA



Chiều 9-6, cho ý kiến về dự kiến Chương trình hoạt động giám sát của Quốc hội (QH) năm 2015, nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đề nghị cần phải giám sát việc quản lý và sử dụng vốn vay ODA. Đây cũng là một trong những nội dung Ủy ban Thường vụ QH nhận được từ đề nghị bằng văn bản của 70 cơ quan.

ĐBQH Lê Thị Nga: Cần giám sát tổng thể để bịt nhanh những kẽ hở dẫn đến tiêu cực trong dùng ODA!

ĐB Lê Thị Nga (Thái Nguyên) đề nghị QH giám sát về việc quản lý và sử dụng ODA. Lý do theo lựa chọn của ĐB là trong tình hình nợ công tăng nhanh, đảm bảo việc quyết định sử dụng ODA một cách chính xác và hiệu quả là hết sức cần thiết.

“Bên cạnh mặt tích cực của sử dụng ODA trong những năm qua đã đóng góp rất tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng kết cấu hạ tầng, xóa đói giảm nghèo, thì đã xuất hiện một số bất cập đó là hành lang pháp lý cơ bản vẫn ở tầm nghị định. Do đó phải giám sát để đảm bảo được việc quyết định dùng ODA đúng và sử dụng có hiệu quả, tránh việc chúng ta để lại cho con cháu món nợ lâu dài”, ĐB Lê Thị Nga lý giải.


Chúng tôi cho rằng rất cần QH cùng chịu trách nhiệm với Chính phủ bằng việc giám sát chặt chẽ việc này!

ĐB Lê Thị Nga


Cũng theo ĐB, trong 4 khóa QH thì chưa có một lần nào QH giám sát tối cao về vấn đề này. Việc giám sát thể hiện QH cùng gánh trách nhiệm với Chính phủ trước nhân dân về việc sử dụng đồng vốn này.

Nhiều ĐB đồng tình với ĐB Lê Thị Nga, bởi giám sát vấn đề này là đảm bảo tính công khai, tính minh bạch, đảm bảo sự giám sát của người dân, của báo chí và công luận.

ĐB Nga thẳng thắn cho rằng: “Tôi nhớ vụ Huỳnh Ngọc Sĩ chúng ta xử lí rất lâu nhưng hối lộ từ Công ty Tư vấn Giao thông của Nhật (JTC) thì chúng ta xử lí rất nhanh. Đây là việc mà cử tri rất hoan nghênh. Nhưng bên cạnh xử lí nghiêm như vậy, chúng tôi cho rằng cần phải giám sát tổng thể để bịt nhanh những kẽ hở dẫn đến tiêu cực trong dùng ODA, mà không chỉ trong lĩnh vực giao thông”.

Bày tỏ sự đồng tình với ĐB Lê Thị Nga, ĐB Nguyễn Văn Tiên (Tiền Giang) cho rằng, QH cần giám sát đối với nguồn vốn ODA, bởi vì hiện nay chúng ta đang chuẩn bị gia nhập TPP và hội nhập kinh tế, những vấn đề thương mại song phương, đa phương… nên rất cần thiết phải giám sát nguồn vốn quan trọng này.

ĐB Nguyễn Văn Phúc (Hà Tĩnh) lại nhìn vấn đề ở góc độ khác. ĐB cho rằng, phải gắn chuyên đề này trong bối cảnh tình hình phức tạp của biển Đông.

Theo ĐB: “Chuyên đề này rất nóng hổi, phù hợp với tình hình hiện nay, đặc biệt rất nhiều nghiên cứu đang triển khai làm thế nào để nền kinh tế chúng ta bớt bị lệ thuộc vào nhập siêu từ Trung Quốc. Hàng hóa chúng ta không bị ách tắc, chúng ta đưa ra các phương án để xử lý những tình huống nếu như có những hình thức trả đũa về kinh tế trong mối quan hệ giữa các quốc gia”. Do đó, ĐB đề nghị phải nghiên cứu để đưa chuyên đề này “càng sớm, càng tốt”.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông Đây là một trong ba chuyên đề được gửi xin ý kiến các ĐBQH chiều 9-6. Kết luận phiên họp, Phó Chủ tịch QH Huỳnh Ngọc Sơn cho biết, sau khi lắng nghe ý kiến của ĐBQH tại phiên họp này, Đoàn thư ký kỳ họp gửi phiếu xin ý kiến các vị ĐBQH. Những chuyên đề ĐBQH không chọn, Ủy ban Thường vụ QH sẽ nghiên cứu, giám sát chuyên đề đó.

5 tiêu chí để lựa chọn nội dung giám sát:

- Là những vấn đề bức xúc nổi lên, được đại biểu QH, cử tri và nhân dân quan tâm; xét ở góc độ vĩ mô cần được đưa ra diễn đàn QH hoặc Ủy ban Thường vụ QH xem xét.

- Không trùng các chuyên đề trong chương trình giám sát của QH, Ủy ban Thường vụ QH thời gian gần đây.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại cầu giấy - Đảm bảo cân đối, phù hợp, hài hòa giữa các lĩnh vực.

- Phạm vi giám sát phù hợp với điều kiện thực hiện của các cơ quan được Ủy ban Thường vụ QH dự kiến giao chủ trì giám sát.

- Gắn với công tác xây dựng pháp luật và những vấn đề kinh tế-xã hội quan trọng liên quan đến mốc thời gian năm 2015.



dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Đống Đa
Nguồn Báo Hải Quan

[Read More...]


Mua Kia Carens được ưu đãi giá lên đến 30 triệu đồng




Trong tháng 6, khách hàng mua Kia Carens sẽ được Thaco Kia ưu đãi đặc biệt với mức ưu đãi lên đến 30 triệu đồng.


Thaco Kia ưu đãi lớn cho khách hàng mua xe Carens trong tháng 6

Ttừ 1-6 đến 30-6, khách hàng mua Kia Carens sẽ được giảm giá trực tiếp từ 20-30 triệu đồng tùy từng phiên bản. Ngoài ra, khách hàng mua xe trong thời gian này sẽ được tặng thêm bộ phụ kiện cao cấp gồm: Đèn LED, DVD tích hợp Blutooth, camera lùi, phim cách nhiệt, ghế da, viền đèn sương mù …
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông
Đại diện Thaco Kia cho biết, mục đích của chương trình là tạo điều kiện thuận lợi cho những đối tượng khách hàng là các gia đình trẻ, các cơ quan doanh nghiệp đang có nhu cầu mua xe đa dụng với giá phù hợp, chất lượng tốt.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại thanh xuân Kia Carens là mẫu xe gia đình 7 chỗ được thiết kế theo kiểu 5 + 2 dành riêng cho các gia đình và công sở được đánh giá cao về sự hợp lý trong thiết kế, vận hành và giá bán. Kia Carens có 3 phiên bản (MT, SMT, SAT) sử dụng động cơ 2.0 lít với mức giá sau ưu đãi thấp nhất là 535 triệu đồng cho phiên bản (MT), 589 triệu đồng cho phiên bản (SMT) và 629 triệu đồng phiên bản (SAT).
dịch vụ hóa đơn điện tử tại vĩnh phúc Nguồn Báo Hải Quan
[Read More...]


Hải quan Việt- Lào chia sẻ kinh nghiệm quản lý



Từ 15 đến 20-6, đoàn công tác của Hải quan Lào do Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế Bouasone Saysouk làm trưởng đoàn có chuyến khảo sát tại Hải quan Việt Nam.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại từ liêm Quang cảnh một buổi làm việc diễn ra vào sáng 17-6.

Mở đầu các buổi làm việc, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Vũ Ngọc Anh đã có buổi tiếp xã giao đoàn công tác nhằm thống nhất chương trình hợp tác song phương giữa Hải quan hai nước Việt- Lào năm 2014.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại thanh xuân Trong các ngày làm việc, Hải quan hai nước sẽ tiến hành nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm về nghiệp vụ xác định trị giá hải quan, phân loại HS; nghiệp vụ quản lý khu kinh tế đặc biệt. Đồng thời, đại diện các đơn vị nghiệp vụ của Hải quan hai nước sẽ họp bàn thống nhất ký Bản ghi nhớ về hợp tác trao đổi thông tin và chống buôn lậu.

Tiếp đó, đoàn công tác của Hải quan Lào sẽ có chuyến khảo sát thực tế về công tác quản lý hải quan tại Cục Hải quan: Bắc Ninh và Hải Phòng.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Bắc từ liêm Nguồn Báo Hải Quan

[Read More...]


Hoàn thiện cơ chế để đẩy nhanh cổ phần hóa doanh nghiệp



Con số cổ phần hóa 17 DN trong 5 tháng đầu năm nếu so sánh với tốc độ cổ phần hóa một vài năm trước đây đã là những kết quả khả quan. Tuy nhiên, theo Bộ Tài chính nếu theo tiến độ cho cả giai đoạn 2011-2015 thì còn chậm, do đó cần tiếp tục thực hiện đồng bộ các chính sách để đạt mục tiêu đề ra.

13 Tổng công ty đã hoàn thành cổ phần hóa trong những tháng đầu năm 2014.

Đã cổ phần hóa được 4.066 DN

Theo Bộ Tài chính, tính đến ngày 4-6-2014, cả nước đã thực hiện sắp xếp được 5.971 DN, trong đó cổ phần hóa được 4.066 DN. Trong 5 tháng đầu năm 2014 đã cổ phần hóa được 17 DN, trong đó có 13 tổng công ty.

Năm 2013 đã thực hiện sắp xếp được 101 DN. Trong đó: cổ phần hóa: 74 doanh nghiệp, chuyển thành Công ty TNHH MTV 12 doanh nghiệp, sáp nhập, hợp nhất 12 doanh nghiệp, bán 3 doanh nghiệp. Riêng 5 tháng đầu năm 2014 đã cổ phần hóa được 17 doanh nghiệp, trong đó có 13 Tổng công ty nhà nước.

Theo kế hoạch đã phê duyệt, trong 2 năm 2014-2015, cả nước sẽ thực hiện cổ phần hóa 432 DN. Dự kiến cả năm 2014 sẽ sắp xếp, cổ phần hóa 174 DN, trong đó cổ phần hóa 163 DN.

Theo Bộ Tài chính, về cơ chế cổ phần hóa đã được ban hành đầy đủ, tạo điều kiện cho các DN thực hiện thuận lợi và phù hợp với tình hình thực tế. Đáng chú ý, để chuẩn bị triển khai phương án sắp xếp, cổ phần hóa DNNN giai đoạn 2011-2015, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ ban hành Nghị định số 189/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 59/2011/NĐ-CP về cổ phần hóa DNNN để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc làm chậm tiến trình cổ phần hóa.

Mới đây, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ ban hành Nghị quyết số 15/ND-CP về một số giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại DN, đồng thời, ban hành các văn bản đôn đốc, hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương, các tập đoàn, tổng công ty triển khai thực hiện.

Đánh giá chung về tình hình triển khai tái cơ cấu, cổ phần hóa DNNN, theo Bộ Tài chính, về cơ bản, các Bộ, ngành, địa phương, các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước đã quan tâm, tập trung chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu, cổ phần hóa DNNN.

Công tác thoái vốn khỏi các ngành, lĩnh vực không phải là ngành kinh doanh chính đã từng bước được khắc phục và chấn chỉnh. Hầu hết các tập đoàn, tổng công ty đã quyết liệt trong việc thực hiện thoái vốn đầu tư. Bên cạnh đó, các cơ chế chính sách có liên quan đã được sửa đổi, bổ sung và ban hành kịp thời nhằm hỗ trợ cho quá trình tái cơ cấu, cổ phần hóa doanh nghiệp và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp triển khai thực hiện theo phương án đã được phê duyệt.

Một số hạn chế cũng được Bộ Tài chính chỉ rõ, đó là: Việc xây dựng, thẩm định, phê duyệt Đề án tái cơ cấu của một số doanh nghiệp chưa đảm bảo tiến độ đề ra; một số đơn vị chưa tích cực, quyết liệt triển khai lộ trình tái cơ cấu cũng như chưa chủ động báo cáo Chính phủ về tiến độ triển khai và các khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện để Chính phủ xem xét, cho ý kiến chỉ đạo xử lý kịp thời.

Ngoài ra, tiến độ cổ phần hoá các DNNN theo phương án sắp xếp, cổ phần hóa giai đoạn 2011- 2015 thời gian qua còn chậm...

Tiếp tục “gỡ” chính sách

Để tiếp tục đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa DNNN giai đoạn 2011- 2015 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, theo Bộ Tài chính cần tập trung vào một số giải pháp sau: Tiếp tục chỉ đạo, tổ chức quán triệt sâu sắc các Nghị quyết, Kết luận của Đảng và các cơ chế, chính sách pháp luật có liên quan của Nhà nước về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước. Đồng thời tập trung chỉ đạo triển khai Nghị quyết số 15/NQ-CP của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính.

Ngoài ra, tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện các cơ chế chính sách để đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu DNNN theo phân công của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số 929/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cơ cấu DNNN, cụ thể như: Hoàn thiện tiêu chí, danh mục phân loại DNNN; sửa đổi, bổ sung quy định về giao, bán DN; hoàn thiện chính sách đối với người lao động dôi dư trong DN sắp xếp, cổ phần hóa...

Theo Bộ Tài chính, các bộ, ngành, địa phương, các Tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước và các doanh nghiệp nhà nước cần căn cứ Đề án tái cơ cấu và phương án sắp xếp, cổ phần hóa đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, chỉ đạo các doanh nghiệp xây dựng kế hoạch tiến độ cổ phần hóa, phương án thoái vốn, trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt để triển khai thực hiện, đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ.

Bên cạnh đó, tiếp tục thực hiện các giải pháp tái cấu trúc thị trường chứng khoán theo tinh thần Quyết định số 1826/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tái cấu trúc thị trường chứng khoán và doanh nghiệp bảo hiểm, qua đó hỗ trợ thu hút và khuyến khích nhà đầu tư tham gia mua cổ phần của DN; Khẩn trương rà soát để tiến hành chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn tại các doanh nghiệp đã cổ phần hóa đang có vốn nhà nước về Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) theo quy định.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại từ liêm Việc thực hiện tốt chế độ báo cáo về tình hình triển khai cổ phần hóa DNNN; kịp thời báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý những khó khăn vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện, đảm bảo thực hiện đúng kế hoạch đề ra cũng là một trong những giải pháp quan trọng để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa theo kế hoạch.

Để thí điểm và khuyến khích các đơn vị sự nghiệp công lập chuyển sang công ty cổ phần, Bộ Tài chính đã dự thảo và trình Chính phủ “Đề án thí điểm chuyển một số đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc thành công ty cổ phần khi cổ phần hóa TĐ kinh tế, TCT Nhà nước”. Trong đó, sẽ bổ sung một số nội dung mang tính đặc thù để các đơn vị này nhanh chóng cổ phần hóa

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại thanh xuân Dự kiến, các TĐ, TCT nhà nước quyết định lựa chọn các đơn vị sự nghiệp công lập đủ các điều kiện (tự đảm bảo được toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên trong năm gần nhất với thời điểm thực hiện cổ phần hóa và ý kiến thống nhất của các tổ chức, đoàn thể tại đơn vị) để báo cáo Bộ trưởng các Bộ, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trình Thủ tướng Chính phủ quyết định thực hiện thí điểm cổ phần hóa.

Các đơn vị sự nghiệp công lập sẽ thực hiện cổ phần hóa dưới một số hình thức như: Giữ nguyên vốn nhà nước hiện có tại các đơn vị sự nghiệp công lập, phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ; Bán một phần vốn nhà nước hiện có; Kết hợp vừa bán bớt một phần vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ…
dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Hà Đông
Nguồn Báo Hải Quan
[Read More...]


Giao bổ sung kế hoạch vốn trái phiếu Chính phủ năm 2014



Ngày 10/6, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 890/QĐ-TTg giao bổ sung kế hoạch vốn trái phiếu Chính phủ năm 2014.


Thủ tướng Chính phủ giao các Bộ và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương danh mục dự án và bổ sung kế hoạch vốn trái phiếu Chính phủ năm 2014 theo ngành, lĩnh vực. Trong đó, bổ sung gần 1.490 tỷ đồng vốn trái phiếu Chính phủ năm 2014 cho các Bộ: Giao thông vận tải; Quốc phòng; Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Y tế và bổ sung hơn 7.510 tỷ đồng cho 49 tỉnh, thành phố.

Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư quyết định giao các Bộ và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương danh mục và mức vốn trái phiếu Chính phủ bổ sung kế hoạch năm 2014 cho từng dự án; chịu trách nhiệm toàn diện trước Thủ tướng Chính phủ và các cơ quan thanh tra, kiểm toán về tính chính xác của các thông tin, số liệu và mức vốn bố trí cho các dự án nêu tại các phụ lục; chủ trì kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện vốn trái phiếu Chính phủ bổ sung kế hoạch năm 2014 của các Bộ và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; định kỳ hàng quý báo cáo Chính phủ tình hình thực hiện vốn trái phiếu Chính phủ kế hoạch năm 2014.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông Bộ Tài chính báo cáo Thủ tướng Chính phủ và đồng gửi cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo định kỳ tình hình huy động vốn trái phiếu Chính phủ theo định kỳ 6 tháng và hàng năm; tình hình giải ngân nguồn vốn trái phiếu Chính phủ hàng tháng của các Bộ, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; hàng quý báo cáo chi tiết tình hình giải ngân nguồn vốn trái phiếu Chính phủ theo từng dự án của các Bộ, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Các Bộ, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương căn cứ kế hoạch vốn trái phiếu Chính phủ bổ sung năm 2014 được giao thông báo kế hoạch vốn trái phiếu Chính phủ bổ sung cho các dự án theo quy định; bố trí vốn để thanh toán nợ xây dựng cơ bản của các dự án.

Bên cạnh đó, báo cáo kết quả giao kế hoạch vốn trái phiếu Chính phủ bổ sung năm 2014 gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính trước ngày 25/6/2014; định kỳ hàng quý, 6 tháng, năm báo cáo tình hình thực hiện và giải ngân vốn trái phiếu Chính phủ kế hoạch năm 2014 theo quy định.
' dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hà đông
Đồng thời, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính tổ chức triển khai, thúc đẩy giải ngân các dự án sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ kế hoạch năm 2014; báo cáo và đề xuất giải pháp xử lý các khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện, gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính để kịp thời tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

Thời gian thực hiện và thanh toán kế hoạch vốn trái phiếu Chính phủ bổ sung năm 2014 đến hết ngày 30/6/2015.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Hoàn Kiếm Nguồn Tạp Chí Thuế
[Read More...]


Gói tín dụng 30 nghìn tỷ giải ngân được hơn 2.156 tỷ đồng



Theo Bộ Xây dựng, tính đến hết 31/5, tổng số tiền từ gói tín dụng 30.000 tỷ đồng đã giải ngân được 2.156,3 tỷ đồng.

Cụ thể, đối với hộ gia đình, cá nhân đã ký hợp đồng cam kết với 5 ngân hàng thương mại cho vay với 5.378 hộ, số tiền là 2.060 tỷ đồng, trong đó đã tiến hành giải ngân cho 5.368 hộ, với số tiền 1.343,7 tỷ đồng.

Đối với tổ chức đã ký hợp đồng cam kết cho vay 23 dự án với số tiền 1.894,4 tỷ đồng, đã giải ngân cho 19 dự án, dư nợ là 812,6 tỷ đồng (trong đó, TP. Hà Nội có 4 dự án với dự nợ là 194 tỷ đồng, TP. Hồ Chí Minh có 1 dự án với dư nợ là 244,6 tỷ đồng).

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại cầu giấy Theo đánh giá chung, việc triển khai gói tín dụng 30.000 tỷ đồng có tốc độ tăng trưởng nhanh trong 5 tháng đầu năm 2014. Nếu tại thời điểm 31/12/2013, tổng số vốn cam kết cho vay mới là 1.760 tỷ, thì đến thời điểm 31/5/2014, tổng số vốn cam kết cho vay đã đạt 3.954,4 tỷ đồng, tăng 225%, đạt 13,2% so với tổng nguồn vốn.

Tuy còn khó khăn nhưng thị trường BĐS đã ấm dần lên, biểu hiện ở số lượng giao dịch thành công tăng cao so với cùng kỳ, giá trị tồn kho BĐS giảm. Tại Hà Nội, trong 6 tháng đầu năm, ước tính có khoảng 4.000 giao dịch thành công, gấp hơn 2 lần so với 6 tháng đầu năm 2013. Tại TP. Hồ Chí Minh, tình hình giao dịch cũng khả quan hơn, các giao dịch thành công chủ yếu ở phân khúc căn hộ dưới 15 triệu/m2.

Tổng giá trị tồn kho BĐS trên cả nước trong 5 tháng đầu năm 2014 đã giảm 45.029 tỷ đồng (giảm trên 35%) so với quý I/2013, trong đó Hà Nội giảm 36%; TP. Hồ Chí Minh giảm 45%

dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Bắc từ liêm Điều đó cho thấy Nghị quyết 02 ngày 7/1/2013 của Chính phủ về giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu tiếp tục phát huy hiệu quả và đi vào cuộc sống.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thanh xuân Nguồn Tạp Chí Thuế

[Read More...]


Biên phòng: Bắt giữ và xử lý 978 vụ buôn lậu, gian lận thương mại



Theo báo cáo của Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, tính từ đầu năm đến 30-5, các đơn vị Bộ đội Biên phòng trong cả nước đã tiến hành kiểm tra, phát hiện, bắt giữ và xử lý 978 vụ với 944 đối tượng.

Biên phòng- Hải quan Lạng Sơn phối hợp kiểm tra hàng hóa NK. Ảnh: H.Nụ.

Theo đánh giá của Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, 5 tháng đầu năm, tình hình hoạt động buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại trên các tuyến biên giới, vùng biển vẫn diễn biến phức tạp, nổi lên là hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép các mặt hàng: than, quặng, xăng dầu, thuốc lá, đường cát Thái Lan, ngoại tệ, kim loại quý và hàng tiêu dùng. Phương thức, thủ đoạn chủ yếu là lợi dụng những sơ hở trong cơ chế chính sách và trong quản lý, tuần tra, kiểm soát của các lực lượng chức năng.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thanh xuân Trong đó, tang vật tạm giữ gồm: 9.442 tấn than, 4.805 tấn quặng các loại (tinh quặng sắt, quặng chì), 1.840 kg chì, 66 tấn nhôm, 260.177 gói thuốc lá, 1.152 kg lá thuốc lá, 3.446,5 kg pháo, 29.520 kg đường, 2.947.100 lít xăng dầu các loại, 3.920 kg động vật hoang dã, 34.749 con và 1.113 kg gia súc, gia cầm, 508.000 kg gỗ các loại, 19 chiếc ô tô, 47 chiếc xe máy, 345 chiếc điện thoại di động, 2.700 kg mì chính, 150.600 USD, 364.700 NDT, 13 kg bạc, 817 triệu đồng… và nhiều tang vật khác. Tổng trị giá tang vật tịch thu khoảng 114,7 tỷ đồng.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hà đông Nhằm ngăn chặn và đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại trong những tháng cuối năm, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng yêu cầu các đơn vị thuộc và trực thuộc chủ động xây dựng các phương án, kế hoạch đấu tranh, sử dụng đồng bộ các biện pháp công tác biên phòng.

Trong đó, tăng cường tuần tra, kiểm soát chặt chẽ biên giới, vùng biển nhất là các khu vực cửa khẩu, cảng biển, khu kinh tế cửa khẩu, các đường tiểu ngạch qua biên giới, các tuyến vận chuyển hàng hóa trên biển, kết hợp giữa đấu tranh thường xuyên với tổ chức các đợt cao điểm, giữa tuần tra, kiểm soát thường xuyên, cố định với lưu lượng đột xuất giữa đấu tranh trên diện rộng với tập trung địa bàn trọng điểm, đánh đúng, đánh trúng các chủ đầu nậu, bọn chủ mưu, cầm đầu, triệt xóa các đường dây, tổ chức buôn lậu quy mô lớn, không để hình thành các điểm nóng, phức tạp về buôn lậu trên khu vực biên giới, vùng biển.

Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng chức năng và chính quyền địa phương trong công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả…
dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Đống Đa Nguồn Báo Hải Quan
[Read More...]


TRUNG TÂM KẾ TOÁN HÀ NỘI

Return to top of page